Bài giảng Sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào
lượt xem 39
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào
- Chương VI Ứng dụng di truyền ………………………………………… học
- Đọc thông tin SGK hoạt động nhóm (3’) hoàn thành lệnh ▼trang 89.
- I. Khái niệm công nghệ tế bào 1. Khái Công nghệ tế bào là gì ? niệm : Công nghệ tế bào là ngành kỹ Tại sao cơ quan hoặc cơ Để nhận đượỉnh lại có ơ quan thuật về quy trình ứng dụng thể hoàn ch c mô non, c kiểu phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn gen như dạng gốc ? giống với cơ thể gốc, người ta hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc phải thực hiện những công việc cơ thể hoàn chỉnh. gì? 2. Các công đoạn : gồm 2 công Vì cơ quan hoặc cơ thể đoạn thiết yếu : mới đó được sinh ra từ 1 tế - Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể bào dạng gốc có bộ gen rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo nằm trong nhân tế bào và - Dùng hoocmon sinh trưởng kích được sao chép. thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Hãy cho biết thành tựu công nghệ tế bào trong sản xuất - Nhân giống vô tính ở cây trồng. - Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng. - Nhân bản vô tính ở động vật.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng trong phòng thí nghiệm Người ta sử dụng biện pháp nào để nhân giống trong ống nghiệm Nuôi cấy mô
- Tóm tắt các bước tiến hành nhân giống trong ống nghiệm ? Bốn bước 1. Tách mô phân 2. Các mô sẹo lại 3. Các cây non 4. Cây sinh (từ đỉnh được chuyển sang được chuyển tạo thành sinh trưởng nuôi cấy trong ống sang trồng từ nuôi hoặc từ các tế nghiệm chứa môi trong các bầu bào lá non) rồi trường dinh dưỡng (thường là các cấy mô nuôi cấy trên đặc và có hoocmôn hộp nhựa nhỏ được môi trường dinh sinh trưởng thích đựng đất) trồng dưỡng đặc trong hợp để kích thích trong vườn trên đồng ống nghiệm để chúng thành cây con ươm có mái ruộng tạo mô sẹo hoàn chỉnh che
- Sơ đồ nhân giống mía bằng nuôi cấy mô (viện di truyền nông nghiệp) Lá non Mô sẹo Cây Cây Nhà lưới Cây tạo được được t ạo con con để ươm thành từ nuôi cấy được cây con thành hoàn nuôi cấy trên môi tạo sau 10 chỉnh mô được trường ngày thành trồng dinh nuôi cấy từ mô trên dưỡng sẹo đồng đặc ruộng
- Kết quả của nhân giống trong ống nghiệm. Trong một thời gian ngắn có thể nhân giống được một số lượng lớn cây Nhờ quá trình nguyên phân của trồng đáp ứng được yêu cầu của sản tế bào : Sự kiện quan trọng xuất nhất xảy ra ở kì trung gian giữa 2 lần nguyên phân là sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ sang TB con. Vì vậy, các cây con đều giữ nguyên các tính trạng tốt của cây mẹ
- I. Khái niệm công nghệ tế bào Ví d ưu điể phong lan hiện nay Nêuụ : Hoa m và triển vọng rấ đẹp và giá nhân ẻ phtương phápthành rgiống vô II. Ứng dụng công nghệ tế bào tính trong ống nghiệm ở cây 1. Nhân giống vô tính trong ống trồng ? nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng - Ưu điểm : + Tăng nhanh số lượng cây trồng. + Rút ngắn thời gian tạo cây con. + Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm. - Thành tựu : nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quí… Khu vực nuôi cấy cây trồng
- Một số thành tựu nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống ) ở
- Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già ? Nếu dùng các tế bào đã qua phân hóa hoặc đã già thì khi nuôi cấy phải qua khâu phản phân hóa, chúng mới có thể phân bào và tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh → tốn thời gian, hóa chất, kinh phí. Trong trường hợp cần thiết, người ta mới sử dụng tế bào đã phân hóa để duy trì các nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- bi đã ti khâu chính trong I. Khái niệm công nghệ tế bào Hãy cho taết cácến hành nuôi Người tạo giống cây trồng ? II. Ứng dụng công nghệ tế bào cấy mô tạo vật liệu mới - Tạo vậtn giốngi câychọn lọc cho chọ liệu mớ để trồng 1. Nhân giống vô tính trong ống - Chọn lọc, đánh giá → tạo nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng bằng mới nào ? Cho ví dụ. giống cách 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng - Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn dòng tế bào xôma biến dị. - VD : SGK 3. Nhân bản vô tính ở động vật Giống lúa DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt được nuôi cấy từ các tế bào phôi của giống lúa CR203
- Nhân bản vô tính ở động vật là phương pháp nhân giống bằng cách chuyển nhân của một tế bào sinh dưỡng vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích phát triển thành một phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới. Cơ thể mới này chỉ chứa một bộ NST 2n của cơ thể “mẹ”.
- Nhân bản vô tính cừu dolly Cừu Dolly (05/07/1997) được tạo thành từ tế bào sinh dưỡng (TB tuyến vú) của mẹ Black Faced Dolly và con (04/1998)
- Điểm giống nhau cơ bản giữa phương pháp nhân giống vô tính cây trồng và phương pháp nhân bản vô tính vật nuôi : - Cơ thể con đều được tạo ra từ tế bào sinh dưỡng bằng phương pháp nuôi cấy mô. - Các bước tiến hành cơ bản giống nhau : + Bước 1 : tách tế bào sinh dưỡng khỏi cơ thể mẹ rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra các mô non (mô sẹo) + Bước 2 : Kích thích mô sẹo phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh Điểm khác nhau cơ bản giữa nhân bản vô tính ở động vật và nhân giống vô tính ở cây trồng : Mô sẹo của động vật phải được nuôi dưỡng từ trong tử cung của một con vật dùng làm mẹ.
- I. Khái niệm công nghệ tế bào II. Ứng dụng công nghệ tế bào 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm Nhân bản vô (vi nhân giống) ở cây trồng tính thành công 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng ở động vật có ý 3. Nhân bản vô tính ở động vật nghĩa như thế - Ý nghĩa : + nào ? Cho ví dụ. Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng + tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng. - VD : Nhân bản ở cừu, bò, dê…
- Thế giới: Nhân bản thành công trên cừu Dolly, Hươu sao, lợn (Mỹ), ngựa (Italy), dê (Trung quốc) đã đẻ sinh đôi..... Việt Nam: Nhân bản thành công trên Cá trạch
- Công nghệ tế bào là gì ? Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng pp nuôi cấy tế A bào hoặc mô B Để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh C Ngành kĩ thuật tách tế bào hoặc mô A và B đúng X D
- Điền vào chỗ chấm (….) cỏc từ cũn thiếu trong cõu sau đõy: Để tạo ra cơ quan (hoặc cơ thể) hoàn chỉnh, Tế bào hoặc mô người ta tách…………………. từ cơ thể ạo sẹo rồi nuôi cấy để tMô ……………, dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân Cơ quan hóa thành…………. hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
32 p | 693 | 68
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 45: Thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
28 p | 1092 | 57
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân
15 p | 627 | 51
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 16: ADN và bản chất của gen
25 p | 430 | 49
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
18 p | 453 | 49
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 15: ADN
19 p | 347 | 48
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân
13 p | 392 | 45
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 14: Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
12 p | 401 | 44
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 8: Nhiễm sắc thể
19 p | 710 | 38
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 13: Di truyền liên kết
22 p | 301 | 38
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
23 p | 362 | 36
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 2: Lai một cặp tính trạng
22 p | 376 | 34
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 1: Menden và di truyền học
16 p | 778 | 33
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
30 p | 249 | 26
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
12 p | 598 | 23
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 4: Lai hai cặp tính trạng
16 p | 516 | 20
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
18 p | 206 | 19
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
28 p | 254 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn