intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học di truyền - ThS. Võ Thị Yến Nhi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh học di truyền" được biên soạn với mục tiêu giúp người học hiểu được lịch sử phát hiện tế bào, nội dung cơ bản của học thuyết tế bào; biết được các phương pháp nghiên cứu tế bào. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học di truyền - ThS. Võ Thị Yến Nhi

  1. SINH HỌC DI TRUYỀN Ths. Võ Thị Yến Nhi
  2. BÀI 1. HỆ THỐNG TẾ BÀO
  3. MỤC TIÊU Hiểu được lịch sử phát hiện tế bào, nội dung cơ bản của học thuyết tế bào. Biết được các phương pháp nghiên cứu tế bào.
  4. Tế bàomôcơ quanhệ cơ quancá thểquần thểquần xã hệ sinh thái sinh quyển
  5. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN TẾ BÀO Năm 1665, Robert Hooke quan sát lát cắt gỗ sồi (oak tree) dưới KHV (30X)ph hộp nhỏ và đặt tên chúng là tế bào. Antoni Van Leeuwenhock phát hiện giới vi sinh bằng KHV (300X). Năm 1839, Mathias Scheiden và Theodor: Tất cả sinh vật đều cấu tạo từ tế bào, tế bào mới được hình thành từ sự phân chia của tế bào trước đó. Năm 1862, Louis Pasteur bằng thực nghiệm đã chứng minh sự sống không tự ngẫu sinh.  nền tảng cho học thuyết tế bào.
  6. NỘI DUNG CƠ BẢN HỌC THUYẾT TẾ BÀO Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống. Tất cả cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào có khả năng phân chia hình thành các tế bào mới. Tế bào được bao bọc bởi màng có vai trò điều hòa hoạt động trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
  7. NỘI DUNG CƠ BẢN HỌC THUYẾT TẾ BÀO (tt) Tất cả tế bào có sự giống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất giữa tất cả các loại tế bào. Tế bào chứa DNA mang thông tin di truyền điều hòa hoạt động của tế bào ở một số giai đoạn trong đời sống của nó. Hoạt động của cơ thể là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị tế bào độc lập
  8. NỘI DUNG CƠ BẢN HỌC THUYẾT TẾ BÀO (tt) Có hai loại tế bào: prokaryote và eukaryote. Chúng khác nhau trong tổ chức cấu trúc tế bào, hình dạng và kích thước nhưng cũng có một số đặc điểm giống nhau, chẳng hạn như tất cả đều là những cấu trúc ở mức độ cao, thực hiện các quá trình phức tạp cần thiết để duy trì sự sống.
  9. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ CỦA TẾ BÀO Mọi cơ thể sống từ đơn giản đến phức tạp đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào được cấu tạo nên từ các chất hóa học. Thành phần hoá học trong tế bào rất phức tạp, đa dạng. Trong tế bào chứa nhiều nguyên tố khác nhau với hàm lượng rất khác nhau. Trong hơn 100 nguyên tố hóa học có trong tự nhiên, trong tế bào có mặt hơn 70 nguyên tố khác nhau.
  10. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ CỦA TẾ BÀO Trong các nguyên tố có mặt trong tế bào, 16 nguyên tố : C, H, O, N, S, P, K, Mg, Ca, Fe, Cl, Na, Mn, Zn, I, Cu. là những nguyên tố có vai trò quan trọng trong việc cấu tạo nên các thành phần của tế bào, thực hiện các chức năng sống của tế bào.
  11. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ CỦA TẾ BÀO 6 nguyên tố C, H, O, N, Ca, P được gọi là các nguyên tố phát sinh sinh vật vì vai trò quan trọng của chúng. Các nguyên tố này chiếm trên 97% khối lượng tế bào. Từ 6 nguyên tố này, cấu tạo nên tất cả các hợp chất hữu cơ của tế bào nên có vai trò quyết định sự tồn tại của sự sống.
  12. Thành phần % 70 65 60 50 40 30 18 20 10 10 3 2 1 0 Oxy Car bon Hydr o Ni to Canxi Phospho
  13. Các nguyên tố còn lại chiếm 1% Nguyên tố Tỉ lệ % Kali 0.35 Tỉ lệ % Lưu huỳnh 0.25 0.4 Clor 0.16 0.3 Natri 0.15 0.2 Magie 0.05 0.1 Sắt 0.004 0 Đồng Vết K S Cl Na Mg Fe Cu Mn Zn Iot Mangan Vết Kẽm Vết Iot Vết
  14. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ CỦA TẾ BÀO Nguyên tố đại lượng (hàm lượng>0,01% KL chất khô): Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: cachohidrat, lipit…, tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào, bao gồm các nguyên tố như: C, H, O, N, Ca, S, Mg… Nguyên tố vi lượng hàm lượng
  15. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO Hiển vi Hiển vi
  16. KÍNH HIỂN VI KHV QUANG HỌC KHV ĐIỆN TỬ vật kính và thị kính chùm tia điện tử có bước sóng phụ thuộc vào bước sóng ánh ngắn hơn nhiều lần, do đó tăng sáng khả năng phóng đại lên nhiều lần. độ phóng đại khoảng 2000 lần, có thể phân biệt được khoảng cách độ phóng đại khoảng 250.000 nhỏ nhất là 0.2μm. lần, nó có thể phân biệt đến Å. độ phóng đại tối đa của kính hiển vi quang học là 120 x 30 = 3600 lần
  17. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO Tách và nuôi cấy tế bào  tạo ra số lượng lớn TB phục vụ nghiên cứu. Phân đoạn các thành phần tế bào  nghiên cứu thành phần sinh hóa và vai trò của chúng trong tế bào: Phương pháp siêu ly tâm, phương pháp sắc kí. Điện di, đánh dấu bằng đồng vi phóng xạ và kháng thể…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2