intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sử dụng máy tính cơ bản: Bài 5 - ThS. Võ Minh Đức

Chia sẻ: Vo Minh Duc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:67

74
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sử dụng máy tính cơ bản: Bài 5 - Biểu thức và Hàm trình bày Sử dụng công thức trong excel (phép toán số học, phép toán nối chuỗi, phép toán so sánh, nhập công thức vào bảng tính, liên kết dữ liệu giữa các tập tin Excel); Hàm trong Excel,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng máy tính cơ bản: Bài 5 - ThS. Võ Minh Đức

  1. Modul 5. Sử dụng bảng tính cơ bản Bài 5  BIỂU THỨC VÀ HÀM  Gvc, ThS. Võ Minh Đức 1
  2. NỘI DUNG 1. SỬ DỤNG CÔNG THỨC TRONG EXCEL 2. HÀM TRONG EXCEL Gvc, ThS. Võ Minh Đức 2
  3. SỬ DỤNG CÔNG THỨC TRONG EXCEL • Phép toán số học • Phép toán nối chuỗi • Phép toán so sánh • Nhập công thức vào bảng tính • Liên kết dữ liệu giữa các tập tin Excel Gvc, ThS. Võ Minh Đức 3
  4. Phép toán số học Tên phép toán Kí hiệu Cộng + Trừ - Nhân * Chia / Mũ (lũy thừa) ^  Thứ tự thực hiện các phép toán: *, / ,^ rồi đến +, - từ trái sang phải (trong ngoặc được ưu tiên thực hiện trước) Gvc, ThS. Võ Minh Đức 4
  5. Phép toán nối chuỗi Kí hiệu: & Cú pháp:  &  &… &  Trong đó:  là các biểu thức kiểu text Ví dụ: “Hà nội” & “ Việt nam” = “Hà nội Việt nam” Gvc, ThS. Võ Minh Đức 5
  6. Các phép toán so sánh Tên phép toán Kí hiệu Lớn hơn > Nhỏ hơn < Lớn hơn hoặc bằng >= Nhỏ hơn hoặc bằng
  7. Nhập công thức vào trang tính Chọn ô cần chứa kết quả và thực hiện như sau:  Gõ dấu “=” trước công thức, ví dụ: =E1+F1  Nhấn Enter để kết thúc  Nội dung công thức được hiển thị trên Formula bar (thanh công thức)  Sử dụng cặp dấu “( )” để thay đổi độ ưu tiên của các phép toán trong công thức (tương tự như trong toán học) Gvc, ThS. Võ Minh Đức 7
  8. Liên kết dữ liệu giữa các tập tin Excel  Mở các tập tin muốn liên kết trên cùng một cửa sổ Excel, muốn nhập địa chỉ ô ở một tập tin khác vào công thức, nhập tên tập tin đó (cả phần mở rộng .xls) trong dấu ngoặc vuông [], và tên trang tính (Sheet), tất cả có thể để trong cặp dấu nháy đơn ’…’ tiếp theo là ký tự (!) ở trước địa chỉ ô.  Ví dụ : =D4+’[ktoan.xls]Sheet1’!D4  (ô D4 của bảng tính hiện hành cộng với ô D4 ở Sheet1 của tập tin ktoan.xls)  Để chuyển đổi giữa các tập tin trong cửa sổ Excel, chọn trình đơn Window\. Gvc, ThS. Võ Minh Đức 8
  9. Nhận biết và sửa lỗi Các lỗi thường gặp trong ô:  ####: không đủ độ rộng của ô để hiển thị,  #VALUE!: dữ liệu không đúng theo yêu cầu của công thức  #DIV/0!: chia cho giá trị 0  #NAME?: không xác định được ký tự trong công thức  #N/A: không có dữ liệu để tính toán  #NUM!: dữ liệu không đúng kiểu số Sửa lại cho phù hợp với yêu cầu Gvc, ThS. Võ Minh Đức 9
  10. Sao chép công thức  Nhắp chọn ô chứa công thức muốn sao chép  Đặt con trỏ chuột vào góc phải dưới của ô  Biểu tượng chuột chuyển thành hình dấu thập mầu đen nét đơn  Nhấn phím trái, kéo và di chuyển chuột theo dòng hoặc theo cột đến các ô cần sao chép Gvc, ThS. Võ Minh Đức 10
  11. HÀM TRONG EXCEL Khái niệm hàm Cách nhập hàm  • Nhóm hàm số • Nhóm hàm thống kê • Nhóm hàm chuyển đổi kiểu • Nhóm hàm xử lý chuỗi. • Nhóm hàm lôgic • Nhóm hàm điều kiện • Nhóm hàm tìm kiếm Gvc, ThS. Võ Minh Đức 11
  12. Khái niệm hàm • Cú pháp chung của hàm:  ([Đối số]) • trong đó:  được sử dụng theo tên quy  ước của  Excel. • [Đối  số]  có  thể  có  hoặc  không.  Đối  số  có  thể  là  hằng,  chuỗi  kí  tự,  địa  chỉ  ô,  địa  chỉ  vùng,  biểu  thức  hoặc  các  hàm khác. Gvc, ThS. Võ Minh Đức 12
  13. Cách nhập hàm • Cách 1: gõ trực tiếp vào ô theo dạng  “=(đối số 1, đối số 2,…, đối số n)” • Cách 2: Chuyển con trỏ ô về ô muốn nhập công thức Trên thanh thực đơn chọn Insert  Function Chọn loại hàm trong mục Function Category Chọn hàm trong mục Function name  Nhấn nút OK Nhập các đối số cần thiết Nhấn nút OK để hoàn tất Gvc, ThS. Võ Minh Đức 13
  14. Xem kết quả tính toán nhanh  Chọn vùng muốn xem kết quả tính toán nhanh  Xem kết quả hiển thị trên thanh trạng thái  Thay đổi lại hàm tính toán nhanh: Kích phải chuột vào chữ kết quả giá trị đang hiển thị trên thanh trạng thái Chọn một hàm khác trong danh sách xuất hiện Gvc, ThS. Võ Minh Đức 14
  15. 1. Nhóm hàm số Hàm SQRT Hàm căn bậc hai. • Cú pháp: SQRT(number) Trong đó, number là số muốn lấy căn bậc hai.  Nếu số có giá trị âm, hàm SQRT trả lại giá trị lỗi  #NUM!. • Ví dụ:  SQRT(16) bằng 4 SQRT(­16) bằng #NUM! SQRT(ABS(­16)) bằng 4 Gvc, ThS. Võ Minh Đức 15
  16. 1. Nhóm hàm số Hàm ABS Trả lại giá trị tuyệt đối của số. • Cú pháp: ABS(number) Trong đó, number là số thực muốn lấy giá trị  tuyệt đối. • Ví dụ:  ABS(2)  =  2 ABS(­2) = 2 Nếu A1 chứa ­16, thì SQRT(ABS(A1)) = 4 Gvc, ThS. Võ Minh Đức 16
  17. 1. Nhóm hàm số Hàm ROUND: làm tròn số  Cú pháp: ROUND(đối số 1, )  Đối số 1: số muốn làm tròn  n: vị trí số thập phân muốn làm tròn: • Nếu n= 0 thì làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. • Nếu n>0 thì làm tròn đến chữ số thứ n ở phần thập phân tính từ trái qua. • Nếu n
  18. 2. Nhóm hàm thống kê  • AVERAGE  Cú pháp: AVERAGE(đối số 1, đối số 2,…)  Ý nghĩa: Trả kết quả là giá trị trung bình cộng của các giá trị số trong danh sách  Ví dụ: AVERAGE(6,7,2,9,13)=7.4  Average(A5:C5) có thể khác với (A5+B5+C5)/3 Gvc, ThS. Võ Minh Đức 18
  19. 2. Nhóm hàm thống kê • MAX  Cú pháp: MAX(đối số 1, đối số 2,…)  Ý nghĩa: Trả lại số lớn nhất trong danh sách  Ví dụ: MAX(6,7,2,9,13)=13 • MIN  Cú pháp: MIN(đối số 1, đối số 2,…)  Ý nghĩa: Trả lại số nhỏ nhất trong danh sách  Ví dụ: MIN(6,7,2,9,13)=2 Gvc, ThS. Võ Minh Đức 19
  20. 2. Nhóm hàm thống kê • SUM  Cú pháp: SUM(đối số 1, đối số 2,…)  Ý nghĩa: Trả lại tổng các giá trị số trong danh sách  Ví dụ: SUM(6,7,2,9,13)=37 • COUNTA  Cú pháp: COUNTA(đối số 1, đối số 2,…)  Ý nghĩa: Đếm những ô chứa dữ liệu trong vùng  Ví dụ: COUNTA(6,7,”Nữ”,2,9,13,”Nam”)=7 Gvc, ThS. Võ Minh Đức 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2