Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị táo bón - PGS TS. Nguyễn Tuấn Dũng
lượt xem 0
download
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị táo bón do PGS TS. Nguyễn Tuấn Dũng biên soạn gồm các nội dung chính sau: Dịch tễ học bệnh táo bón; Bệnh sinh; Nguyên nhân bị táo bón; Điều trị táo bón.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị táo bón - PGS TS. Nguyễn Tuấn Dũng
- 6/8/2017 SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN PGS TS. Nguyễn Tuấn Dũng NỘI DUNG 1. Dịch tễ học bệnh táo bón 2. Bệnh sinh 3. Nguyên nhân 4. Điều trị 1
- 6/8/2017 2
- 6/8/2017 II. SINH LÝ BỆNH Bệnh táo bón không nguy hiểm, nhƣng không điều trị chèn ép, loét trực tràng nứt hậu môn, phì đại ruột già xoắn ruột, ung thƣ biểu mô ruột già bệnh trĩ, xa trực tràng… 3
- 6/8/2017 Vận chuyển thức ăn theo đƣờng tiêu hóa 1 Phản xạ DD-ruột 2 Co thắt nhu động ruột Chuyển động ở vùng 3 sigma 4
- 6/8/2017 Điểm đến vào lúc sáng khi thức dậy Tống xuất phân Co thắt Cơ hoành Co thắt Cơ bụng Nâng cơ hậu môn 5
- 6/8/2017 Táo bón là một chứng, mang tính chủ quan; đối với một số bệnh nhân là do đi cầu không thƣờng xuyên, một số khác là do khó khăn trong việc đi cầu hoặc phân cứng. Một nhóm các chuyên gia quốc tế đã soan thảo một văn bản thống nhất về các rối loạn chức năng dạ dày-ruột đƣợc gọi là tiêu chí Rome (Cập nhật lần cuối vào năm 2006) Định nghĩa Tiêu chuẩn Rome III Một bệnh nhân bị táo bón khi có ít nhất 2 trong các triệu chứng sau đây trong 3 tháng trƣớc khi chẩn đoán: Ít hơn 3 lần đại tiện mỗi tuần Căng thẳng Phân cứng / lổn nhổn Cảm giác tắc nghẽn hậu môn trực tràng Cảm giác đi cầu không “trọn vẹn” Cần biện pháp hỗ trợ khi đi cầu. 6
- 6/8/2017 Biểu hiện lâm sàng Bệnh nhân bị táo bón có thể không có triệu chứng hoặc có thể phàn nàn về một hoặc nhiều biểu hiện sau : 1. Căng bụng 2. Đau khi đi vệ sinh 3. Chảy máu trực tràng 4. Tiêu chảy giả 5. Đau thắt lưng Marc D Basson, - Medscape 2017 7
- 6/8/2017 III. NGUYÊN NHÂN Chấn thƣơng Nguyên nhân cơ học Phẫu thuật Tâm lý Thần kinh/Cơ c/c thiếu chất xơ Thuốc Tắc nghẽn đƣờng tiêu hóa 8
- 6/8/2017 Táo bón sơ cấp, táo bón chức năng = đường ruột vẫn bình thường nhưng hoạt động không đúng mức Táo bón chức năng có nguồn gốc từ những vấn đề do cấu trúc của hậu môn và trực tràng được gọi là rối loạn chức năng hậu môn trực tràng hay co thắt bất thường của cơ hậu môn khi đi cầu. Các bất thường này đưa đến hậu quả là các cơ ở hậu môn và trực tràng mất đi khả năng thư giãn khiến phân không thoát ra được. 1. Normal-transit constipation (NTC) 2. Slow-transit constipation (STC) 3. Pelvic floor dysfunction (ie, pelvic floor dyssynergia) Đại tràng giảm động (NTC) và phân di chuyển chậm (STC) do giảm hoạt động của các cơ ở đại tràng. Các hội chứng này có thể ảnh hƣởng đến toàn bộ đại tràng hoặc chỉ khu trú ở phần đại tràng thấp, còn gọi là đại tràng sigma. Rối loạn chức năng sàn chậu (PFD) do suy yếu các cơ vùng chậu bao quanh hậu môn và trực tràng. Các nhóm cơ này có thể đƣợc chủ động kiểm soát, rèn luyện phản hồi sinh học (biofeedback training) giúp cho các cơ này hoạt động trở lại bình thƣờng và cải thiện chức năng đi cầu. 9
- 6/8/2017 TÁO BÓN SƠ CẤP : a) Ý THỨC : Không nhận thấy sự cần thiết đi cầu; có thể là do lơ đễnh hay do không biết, lâu dần trở thành chứng táo bón mạn tính b) CHẾ ĐỘ DINH DƢỠNG thiếu cân đối : - Mức sống nâng cao, tiết kiệm thời gian ,… - Thức ăn thiếu chất sơ - Trầm trọng hơn nếu cung cấp không đủ nước cho nhu cầu hằng ngày của cơ thể c) Thiếu sự vận động : Vai trò của những cơ (cơ hoành, cơ bụng, cơ nâng hậu môn,…) trong việc di chuyển & tống xuất phân ra ngoài. Do đó cuộc sống thiếu vận động, suốt ngày ngồi một chỗ : xem TV, hội họp, seminar,… sẽ làm cho tình trạng trở nên tệ hại hơn 10
- 6/8/2017 d) Nếp sống hiện đại : * Giáo dục : buổi sáng phải ăn vội cho kịp giờ, đến trường đôi khi phải “nín “ đi cầu trong suốt buổi học, có thể do tự ý hoặc do điều kiện bắt buột. Đến khi qua khỏi tuổi thanh niên, vẫn giữ thói quen đó, trong sở làm ,… * Thiếu phương tiện vệ sinh : số lượng nhà vệ sinh công cộng, trường học và sở làm,… không đáp ứng đủ cho cộng đồng TÁO BÓN THỨ CẤP : a) Táo bón có nguồn gốc dạ dày – ruột * THẦN KINH - Thần kinh ở ruột - Thần kinh nội tạng - Tủy sống - Não * CẤU TRÚC RUỘT Sự bất thường của các CQ : ung thư, hẹp ruột,… Rối loạn chức năng ruột : màng nhày ruột, cơ 11
- 6/8/2017 b) Táo bón có nguồn gốc tổng quát : Rối loạn chuyển hóa : * Đái tháo đường * Suy thận * Giảm kali huyết Rối loạn nội tiết : * Nhược tuyến giáp * Phụ nữ mang thai * Bài tiết quá mức glucagon c) Nguyên nhân do thuốc : Chống trầm cảm 3 vòng Amitriptylin, imipramin (tricyclic antidepressants – TCA) Thuốc an thần BZD Thuốc kháng cholin Atropin, scopolamin Thuốc ho và giảm đau Opioid Codein, oxycodon, hydromorphon Kháng histamin Diphenhydramin Thuốc trị đau dạ dày CaCO3, Bismuth, Sucrafate, Al(OH)3 Thuốc trị táo bón loại kích thích antraglycosid Thuốc trị RL lipid máu Statin (ức chế HMG-CoA ) Thuốc trị THA (CCB) Verapamil (11%), diltiazem, nifedipin Thuốc bổ Chất sắt 12
- 6/8/2017 Causes of laxative habituation (1) Causes of laxative habituation (2) “ purgative dependence “ 13
- 6/8/2017 Khám lâm sàng Khám lâm sàng : thăm trực tràng bằng ngón tay đeo găng bôi trơn để đánh giá trƣơng lực cơ vòng hậu môn, phát hiện điểm đau, tắc nghẽn, hoặc xem có máu hay không. Trong một số trƣờng hợp, cần xét nghiệm máu và chức năng tuyến giáp để phát hiện bệnh lý tuyến giáp và loại trừ các phản ứng viêm, các rối loạn chuyển hoá và rối loạn khác. Các xét nghiệm chuyên sâu thƣờng dành cho những trƣờng hợp nặng, khi có thay đổi đột ngột về số lần đi tiêu, có máu trong phân, và ở những ngƣời cao tuổi. Các xét nghiệm bổ sung dùng để đánh giá táo bón bao gồm : nghiên cứu chuyển động thức ăn qua đại trực tràng xét nghiệm chức năng hậu môn trực tràng chụp động tác tống xuất phân Xét nghiệm để loại trừ ung thƣ đại trực tràng ở ngƣời cao tuổi Chụp đại tràng có cản quang Nội soi đại tràng sigma hoặc nội soi đại tràng 14
- 6/8/2017 IV. ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN Bệnh táo bón không đến nỗi nguy hiểm nhƣng nếu KHÔNG ĐIỀU TRỊ : chèn ép, loét trực tràng, nứt hậu môn, phì đại ruột già, xoắn ruột, ung thƣ biểu mô ruột già 15
- 6/8/2017 1- Ý thức / nếp sống Táo bón 2- Chế độ dinh dƣỡng sơ cấp 3- Ít vận động 1- Nguồn gốc Dạ dày – Ruột Táo bón 2- Nguồn gốc tổng quát thứ cấp 3- Do thuốc 1- Nếp sống lành mạnh Điều trị 2- Vận động cơ thể 3- Sử dụng thuốc 1- Nếp sống lành mạnh * Thức ăn đa dạng, có nhiều chất cellulose, rau quả * Uống nhiều nước 16
- 6/8/2017 2- Vận động cơ thể 3- Thuốc trị táo bón Nhuận tràng cơ học Nhuận tràng làm mềm phân Uptodate 2016 17
- 6/8/2017 Nhuận tràng thẩm thấu Nhuận tràng kích thích Nhuận tràng khác a) NHUẬN TRÀNG CƠ HỌC Nguyên tắc : Đó là những chất không hòa tan, không hấp thu trong ruột, có khả năng hấp thu nước và làm tăng thể tích của phân 18
- 6/8/2017 Cellulose - Hemicellulose Cellulose homoglycan là những chuỗi glucose có liên kết ở vị trị 1 và vị trí 4 Hemicellulose heteroglycan (xylane, arabinogalactane, xyloglycane,…) Tinh bột có liên kết ở vị trị 1 và vị trí 4 Vách tế bào : cấu tạo bởi 40-50% cellulose Sợi coton : 80% cellulose Thành phần các sợi /thức ăn : CELLULOSE có phân tử lượng lớn HEMICELLULOSE có phân tử lượng nhỏ hơn PECTINE giàu acid galacturonic CHẤT NHẦY có nguồn gốc từ nhiều loại TV LIGNINE cấu tạo không có glucid, có nhiều ở những cây lâu năm Khả năng hút nước - mạnh nhất đối với hemicellulose, - trung bình đ/v cellulose và - kém đ/v lignine 19
- 6/8/2017 Tác động của các sợi / thức ăn : Ở ruột già các sợi thức ăn được tiêu hóa từng phần bởi hệ VK đường ruột, ly giải thành nước, CO2, metan và các acid béo bay hơi (acic acetic, propionic, butyric, …) Chính những sản phẩm sinh ra trong quá trình lên men có tác động kích thích nhu động ruột. Ngoài ra, chế độ ăn giàu chất sợi sẽ làm tăng sự bài tiết acid mật và cholesterol (do hạn chế sự tái hấp thu những chất này ở hồi tràng) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sử dụng thuốc ở người cao tuổi - ThS. Tôn Hương Giang
33 p | 772 | 100
-
Bài giảng Sử dụng thuốc kháng đông trong thực hành lâm sàng - BS. Mạc Văn Hòa
120 p | 240 | 45
-
Bài giảng Sử dụng corticoid trong sản khoa - BS. Nguyễn Trọng Lưu
23 p | 266 | 32
-
Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch - TS. BS. Phạm Minh Tuấn
51 p | 171 | 18
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
18 p | 3 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị suy tim - TS. Bùi Thị Hương Quỳnh
54 p | 4 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
30 p | 2 | 0
-
Bài giảng Sử dụng hiệu quả thuốc viên tránh thai cho phụ nữ trong tuổi sinh sản - TS.BS. Lâm Đức Tâm
41 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc Epinephrine trong cấp cứu tại trạm y tế - ThS.BS. Đỗ Ngọc Chánh
21 p | 2 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
43 p | 2 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị loét dạ dày tá tràng - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
35 p | 2 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu - Ts. Nguyễn Như Hồ
100 p | 3 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn glucose huyết - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
32 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị bệnh Parkinson - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
17 p | 1 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong cấp cứu xuất huyết tiêu hóa - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
21 p | 1 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn - PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng
36 p | 1 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc kháng vitamin K trong điều trị ngoại trú - ThS.BS. Nguyễn Thùy Châu
32 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn