intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính công: Bài 4

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

72
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính công bài 4 Một số nghiên cứu ứng dụng tại số Việt Nam nhằm đánh giá chính sách ưu đãi đầu tư qua thuế thu nhậpvà đánh giá chính sách ưu đãi tín dụng. Đo lường chi phí của chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Bài 4

  1. BÀI 4: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠI SỐ VIỆT NAM  Đánh giá chính sách ưu đãi đầu tư qua thuế thu nhập  Đánh giá chính sách ưu đãi tín dụng
  2. Đo lường chi phí của chính sách ưu đãi thuế TNDN  Cách tiếp cận: Đánh giá chi phí-lợi ích của chính sách ưu phí- đãi  Sử dụng phương pháp của Wells và Allan (2001) • Chi phí của ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp được đo bằng lượng thu từ thuế bị mất đi để tạo ra một đồng đầu tư thêm • Nếu ký hiệu: hiệu:  T- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp  Y- Tỷ suất sinh lời bình quân trên vốn đầu tư (ROA- (ROA- return on Asset)  R-Tỷ lệ ưu đãi thừa (tỷ lệ nhà đầu tư vẫn đầu tư cho dù không có ưu đãi thuế)  N- Số năm miễn thuế  I- Tổng vốn đầu tư
  3. Đo lường chi phí của chính sách ưu đãi thuế TNDN • Lượng thuế bị mất đi một cách không cần thiết do ưu đãi thuế (ưu đãi không cần thiết) bằng: bằng: RxIxYxTxN • Lượng đầu tư tăng thêm do tác dụng của ưu đãi thuế là: là: (1-R) I • Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư (lượng thuế mất đi để tạo ra một đồng đầu tư thêm) bằng: bằng: RxIxYxTxN = RxYxTxN (1 – R)I (1 – R)
  4. Thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích • Phỏng vấn với bảng hỏi • Phân tích tần số được sử dụng để có được một số kết quả định lượng • Chúng tôi cũng đã cố gắng để tìm một con số gần đúng về “dư thừa” đối với các khỏan đầu tư của các công ty điều tra được nhận ưu đãi đầu tư về thuế thu nhập doanh nghiệp. (Dư thừa nghiệp. là các ưu đãi thuế được đảm bảo cho công ty để khuyến khích một khỏan đầu tư, nhưng khỏan đầu tư này dù thế nào đi nữa vẫn sẽ được thực hiện ngay cả khi không có khỏan ưu đãi nào mời chào. Các khỏan dư thừa như vậy đưa đến kết chào. quả có lợi cho các công ty có liên quan, và là một khỏan trợ cấp từ chính phủ). phủ).
  5. Đo lường chi phí của chính sách ưu đãi thuế TNDN  Tỷ lệ ưu đãi thừa R • Hỏi hai câu hỏi trong bảng phỏng vấn 1) “Ông bà có thực hiện một khoản đầu tư như cũ không nếu không có ưu đãi thuế TNDN?”  Mỗi doanh nghiệp có thể chọn một trong năm câu trả lời sau: i) có; ii) có lẽ có; iii) có lẽ không; iv) không; sau: có; có; không; không; v) không biết  Tỷ lệ ưu đãi thừa có thể xác định từ những doanh nghiệp trả lời “có” hoặc “có lẽ có”  Câu hỏi này dành cho các doanh nghiệp nhận ưu đãi thuế TNDN.
  6. Đo lường chi phí của chính sách ưu đãi thuế TNDN • Câu hỏi thứ hai chúng tôi hỏi tất cả các doanh nghiệp (cả nhận và không nhận ưu đãi) là: “Ông/Bà đãi) là: Ông/ đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau “Không có ưu đãi thuế TNDN, tôi sẽ không đầu tư vào bất cứ đâu” đâu ”  Mỗi doanh nghiệp sẽ chọn một trong năm câu trả lời sau: sau: i ) Hoàn toàn đồng tình; ii) Đồng tình; iii) Không tình; tình; ý kiến ; iv) Không đồng tình; v) Rất không đồng tình kiến; tình;  Tỷ lệ các doanh nghiệp (cả nhận ưu đãi và không nhận ưu đãi) lựa chọn câu trả lời ‘không đồng tình’ đãi) tình’ và ‘rất không đồng tình’ là số đo tỷ lệ ưu đãi thừa tình’ • Chúng tôi dùng kết quả trung bình cộng của hai cách tính này để tính tỷ lệ trợ thuế cho đấu tư trong phần tiếp theo. theo.
  7. Tỷ lệ Ưu đãi thừa Tiền Bình TP.HCM Toàn Giang Dương mẫu Tỷ lệ ưu đãi thừa từ Câu 1 69.2% 80% 91.9% 84.3% Tỷ lệ ưu đãi thừa từ Câu 2 76.9% 80% 83.8% 81.4% Tỷ lệ ưu đãi thừa bình quân 73.1% 80% 87.8% 82.9%
  8. Đ o l ư ờ n g chi phí c ủ a c h í n h s á c h ư u đ ã i thuế T N D N Đo lường c h i p h í của chính sách ưu đãi t h u ế TNDN  Thuế suất (T) • Khảo sát được tiến hành vào giữa năm 2004 là năm đầu tiên thi hành Luật thuế Thu nhập Doanh nghiệp 2003. 2003. • Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giảm xuống còn 28% 28% so với trước đây là 32%. Cả 2 mức thuế suất đều 32% được sử dụng để tính tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư • Thuế suất 32% sẽ thể hiện mức trợ thuế trong hiện tại 32% và đã xảy ra. ra. • Còn mức thuế suất 28% theo Luật Thuế TNDN hiện 28% hành sẽ thể hiện mức trợ thuế trong tương lai. lai.
  9. Đo lường chi phí của chính sách ưu đãi thuế TNDN  Thời gian miễn thuế (N) • Theo Luật Thuế TNDN, doanh nghiệp có thể vừa được miễn thuế và được giảm 50% lượng thuế phải nộp trong một số năm nhất định (tuỳ theo từng loại dự án) • Số năm giảm thuế này được quy đổi ra thành số năm miễn thuế tương đương để sử dụng trong công thức • Giá trị thời gian của tiền cần được tính đến. Lượng thuế mất đi do ưu đãi xảy ra vào các năm trong tương lai trong khi vốn đầu tư lại ở trong thời điểm hiện tại, tính vào số năm quy tại, đổi có chiết khấu của dự án • Suất chiết khấu được lấy bằng mức lãi suất trái phiếu chính phủ trung bình vào thời điểm hiện nay là 7%
  10. Đo lường chi phí của chính sách ưu đãi thuế TNDN • Công thức tính N  Không chiết khấu: khấu: n ( T  T n pr ) N   với: với: 1 T • T – thuế suất thuế TNDN bình thường; thường; • Tprn - thuế suất ưu đãi vào năm n; • N - số năm của dự án. án.  Chiết khấu: khấu: pr n (T  T ) N   n n 1 T (1  r ) • r - suất chiết khấu
  11. Đo lường chi phí của chính sách ưu đãi thuế TNDN  Thời gian miễn thuế (N) • Theo kết quả điều tra, 80 % số doanh nghiệp nhận ưu đãi thuế TNDN ở mức miễn thuế 2 năm đầu và giảm 50% 50% thuế TNDN phải nộp trong 4 năm tiếp theo; theo; • Thời gian miễn thuế quy đổi không chiết khấu: 4 năm; khấu: năm; • Thời gian miễn thuế quy đổi chiết khấu ở mức lãi suất 7%: 3.29 năm. năm.
  12. Đo lường chi phí của chính sách ưu đãi thuế TNDN  Suất sinh lời bình quân của tài sản (ROA) EBT ROA  TA  EBT lợi nhuận trước thuế  Tổng tài sản hoặc vốn đầu tư • ROA dùng để tính toán trong nghiên cứu này được tính từ kết quả kinh doanh của năm 2003 (xem bảng sau)
  13. Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư Thuế suất 32% 28% Không chiết Không chiết khấu Chiết khấu khấu Chiết khấu Số năm miễn thuế quy đổi 4 3.29 4 3.29 Toàn mẫu (70) ROA 13.8% 13.8% Tỷ lệ ưu đãi thừa 82.9% 82.9% 82.9% 82.9% Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư 85.4% 70.2% 74.7% 61.5% Bình Dương (20) ROA 19.6% 19.6% Tỷ lệ ưu đãi thừa 80.0% 80.0% 80.0% 80.0% Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư 100.4% 82.5% 87.8% 72.2%
  14. Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư Thuế suất 32% 28% Không chiết Không chiết khấu Chiết khấu khấu Chiết khấu Số năm miễn thuế quy đổi 4 3.29 4 3.29 TP.HCM (37) ROA 12.4% 12.4% Tỷ lệ ưu đãi thừa 87.8% 87.8% 87.8% 87.8% Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư 114.4% 94.1% 100.1% 82.3% Tiền Giang (13) ROA 4.0% 4.0% Tỷ lệ ưu đãi thừa 73.1% 73.1% 73.1% 73.1% Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư 13.8% 11.3% 12.1% 9.9%
  15. Các kết quả định lượng: tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư  Tỷ lệ ưu đãi thừa về thuế TNDN theo ước tính của chúng tôi dựa trên toàn bộ mẫu điều tra là vào khoảng 83% . 83%  Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư tính theo toàn mẫu nếu sử dụng thuế suất thuế TNDN mới 32% là vào khoảng từ 70% đến 32% 70% 85% 85% (phụ thuộc vào việc có tính đến yếu tố thời gian của tiền hay không). không).  Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư tính theo toàn mẫu nếu sử dụng thuế suất thuế TNDN mới 28% là vào khoảng từ 62% đến 28% 62% 75% 75%  Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư thấp nhất là ở Tiền Giang và cao nhất là tại TP.Hồ Chí Minh. TP. Minh.  Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư (tức là khoản thu từ thuế TNDN bị mất đi để tạo ra được một đồng đầu tư thêm từ chính sách ưu đãi thuế TNDN)
  16. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠI VIỆT NAM (tt)  Các hình thức tín dụng ưu đãi gồm:  (1) vay phát triển trung và dài hạn với lãi suất ưu đãi;  (2) hỗ trợ lãi suất sau đầu tư;  (3) bảo lãnh tín dụng đầu tư  (4) vay lại các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA  (5) tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu  (6) hỗ trợ lãi suất và cho vay ưu đãi theo các chương trình dự án cấp tỉnh do UBND tỉnh quy định  Cơ quan cung cấp tín dụng ưu đãi: Quỹ hỗ trợ phát triển TW (DAF) do Chính phủ thành lập, và các quỹ hỗ trợ phát triển địa phương do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc thành lập
  17. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU- CỨU- CHỌN MẪU  Số mẫu đại diện gồm 230 doanh nghiệp, phân nửa là DN nhận tín dụng ưu đãi, nửa còn lãi-không nhận tín lãi- dụng ưu đãi. Các DN điều tra thuộc khu vực nhà nước và khu vực tư nhân trên địa bàn các địa phương được lựa chọn cho nghiên cứu bao gồm:  170 doanh nghiệp tại TP.HCM;  40 doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Bình Dương;  20 doanh nghiệp tại Tiền Giang.  Trọng số 170-40-20 dựa vào tỷ lệ theo danh sách các 170-40- doanh nghiệp đã nhận ưu đãi tín dụng trên địa bàn các tỉnh nêu trên
  18. Phân bố mẫu điều tra TP.HCM Bình Dương Tiền Giang Tòan mẫu Doanh nghiệp 85 (36.95%) 20 (8.7%) 10 (4.35%) 115 (50%) nhận ưu đãi tín dụng Doanh nghiệp 85 (36.95%) 20 (8.7%) 10 (4.35%) 115 (50%) chưa nhận ưu đãi tín dụng Tổng 170 (73.9%) 40 (17.4%) 26 230 (100%) (8.7%)
  19. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU- THU THẬP CỨU- DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH  Có hai loại bảng hỏi (1) cho các doanh nghiệp nhận tín dụng ưu đãi; (2) cho các doanh nghiệp không nhận tín dụng ưu đãi  Mỗi bảng hỏi gồm ba phần: (1) thông tin chung về công ty, với mục đích nhận dạng các yếu tố chính liên quan đến ưu đãi tín dụng; (2) thực tiễn tiếp cận tín dụng ưu đãi; và (3) nhận thức của các công ty về tín dụng ưu đãi đối với Chi nhánh Quĩ hỗ trợ phát triển Việt nam (DAF) và các quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển địa phương, cấp tỉnh (PAF). Bảng hỏi bao gồm cả hai dạng câu hỏi đóng và mở.  Sự khác biệt giữa hai bảng hỏi ở nội dung thứ hai-thực hai- tiễn tiếp cận tín dụng ưu đãi
  20. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU- THU THẬP CỨU- DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH(tt)  Phân tích tần số được sử dụng để có được một số kết quả định lượng, cho từng mẫu cũng như cho tòan bộ mẫu; so sánh giữa các công ty nhận tín dụng ưu đãi và những công ty không nhận tín dụng ưu đãi; và cho các công ty của mỗi vùng trong ba vùng nghiên cứu.  Ngoài ra, dựa vào kết quả khảo sát trên chúng tôi sẽ cố gắng xem xét tính hiệu quả của chính sách tín dụng ưu đãi hiện nay theo cách tiếp cận phân tích chi phí-lợi ích của chính sách. phí-  Sử dụng kết quả điều tra khảo sát doanh nghiệp sẽ được sử dụng để  (1) mô tả các đặc trưng của mẫu điều tra;  (2) cung cấp một bức tranh về khả năng tiếp cận tín dụng ưu đãi của các doanh nghiệp điều tra và xem xét tính hiệu quả của chính sách tín dụng ưu đãi; và  (3) đánh giá nhận thức của các các doanh nghiệp điều tra về các định chế cấp tín dụng ưu đãi hiện nay ở Việt nam là các chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển trung ương và địa phương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2