intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính công: Bài 5

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

130
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 5 Nợ nước ngoài và chính sách nợ nước ngoài trong Tài chính công trình bày về khái niệm nợ và các hình thức vay nợ, phân loại nợ nước ngoài, các chỉ tiêu đánh giá nợ, đánh giá mức độ nợ theo nhóm chỉ tiêu, lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ và các biến số kinh tế vĩ mô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Bài 5

  1. BÀI 5: NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI  Khái niệm nợ và các hình thức vay nợ  Phân loại nợ nước ngoài  Các chỉ tiêu đánh giá nợ  Đánh giá mức độ nợ theo nhóm chỉ tiêu  Lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ và các biến số kinh tế vĩ mô  Tác động ngược của nợ đối với các biến số kinh tế vĩ mô  Quản lý nợ nước ngoài  Kinh nghiệm quản lý nợ nước ngoài của một số nước  Tình hình nợ và quản lý nợ tại Việt nam  Bài tập
  2. 1. Khái niệm nợ  Theo quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài, (Ban hành ngoài, kèm nghị định số 90/1998/NĐ/CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ VN) thì không gọi là nợ mà gọi là vay nước ngoài:  “vay nước ngoài là khoản vay ngắn, trung và dài hạn (có hoặc không có lãi) do nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hoặc doanh nghiệp là pháp nhân Việt Nam (kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của chính phủ, của ngân hàng nước ngoài hoặc của tổ chức và cá nhân nước ngoài khác (sau đây gọi là bên cho vay nước ngoài)”  Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài và không bao gồm nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân và hộ gia đình).
  3. Khái niệm nợ  Theo 8 tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nước ngoài, ngoài, gồm Ngân hàng thanh toán quốc tế, Ban thư ký tế, Khối Thịnh vượng chung, Tổ chức Thống kê Châu Âu, chung, Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, tế, tế, Ban thư ký Câu lạc bộ Paris, Hội nghị về Thương mại và Phát triển của Liên Hiệp Quốc, nợ nước ngoài Quốc, được thống nhất định nghĩa: nghĩa:  “Tổng nợ tại bất kỳ thời điểm nào, là tổng dư nợ của các thờ nào, nghĩa vụ nợ ở hiện tại, không bao gồm các nghĩa vụ nợ tại, dự phòng, đòi hỏi người đi vay phải thanh toán nợ gốc phòng, có hay không có lãi trong tương lãi và khoản nợ này là nợ của người cư trú với người không cư trú trong quốc người người gia” gia”
  4. Khái niệm nợ  Như vậy, theo định nghĩa được quốc tế thừa nhận rộng rãi này, nợ nước ngoài của một nước là tất cả các khoản nợ của nước đó với nước ngoài, bất kể người đi vay là Chính phủ, các Tổ chức của Chính phủ hay các doanh nghiệp tư nhân; các chủ nợ có thể là các Tổ chức quốc tế, Chính phủ, các Tổ chức thuộc Chính phủ hoặc các doanh nghiệp tư nhân nước ngoài.
  5. Tín dụng nhà nước-Nợ của Chính phủ? nước-  Tín dụng NN là phương thức huy động vốn để bù phần thiếu hụt ngân sách- Huy động vốn trong trường hợp này sách- chính là vay nợ cho chi tiêu của chính phủ, cho đầu tư phát triển, và nhà nước phải trả lãi suất lẫn nợ gốc.  Tín dụng NN được thể hiện qua các hình thức huy động vốn trong nước và vay nợ nước ngoài  Các khoản vay nợ trong nước của Chính phủ thông qua phát hành các loại tín phiếu, trái phiếu  Tín dụng ngắn hạn (dưới 1 năm)-qua phát hành tín phiếu năm)- Kho bạc (Phát hành vay của NHTW, và vay của các NHTM, các tổ chức, DN, cá nhân)  Tín dụng trung dài hạn (trên 1 năm)-Phát hành công trái, năm)- trái phiếu –có thể là các loại trái phiếu nội địa và trái phiếu quốc tế- Đây là công cụ nợ rủi ro thấp nên lãi suất thường tế- thấp
  6. Tái cơ cấu nợ  Tái cơ cấu nợ hay tái tổ chức nợ có nhiều dạng:  (i) Thay đổi kỳ hạn nợ là hoãn trả nợ cho tới một thời điểm thuận tiện trong tương lai;  (ii) Xóa nợ là bất kỳ việc cắt giảm nào về giá trị của khoản nợ theo hợp đồng;  (iii) Giảm giá trị hiện tại của khoản nợ là bất kỳ biện pháp nào làm giảm giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tới hạn, hạn, ví dụ kéo dài thời gian ân hạn;  (iv) Giảm nợ là bất kỳ biện pháp nào có thể giảm giá trị khoản nợ của một quốc gia,ví dụ nợ có thể chuyển thành vốn sở hữu, mua lại nợ, hoặc chuyển thành trái phiếu dài hạn với một suất chiết khấu
  7. Các dòng vốn quốc tế và nợ quốc gia  Hình : Cơ cấu luồng vốn vào Dòng vốn vào Tài trợ phát triển chính thức Vốn tư nhân FDI Đầu tư Vay tư Viện trợ phát triển Tài trợ phát triển gián tiếp nhân chính thức chính thức khác Vay thương mại Viện trợ không Viện trợ có Tín dụng thương hoàn lại hoàn lại mại (XK)
  8. 2. Phân loại nguồn vốn theo tính chất gây nợ  Theo tính chất gây nợ, nợ nước ngoài tạo rủi ro cao hơn cho nước đi vay nhưng hứa hẹn lợi tức cao hơn.  Một dự án được tài trợ bằng nợ nước ngoài có kết quả tốt hay xấu nước đi vay cũng chịu cùng một nghĩa vụ trả nợ trong khi đó một khoản đầu tư được tài trợ bằng FDI nước tiếp nhận sẽ chia sẻ số lỗ với chủ đầu tư tương ứng với phần vốn góp  Theo tính chất này, luồng gây nợ bao gồm: nợ dài hạn, trái phiếu, nợ ngắn hạn, tín dụng thương mại
  9. Phân loại nguồn vốn theo tính chất gây nợ  Luồng không gây nợ bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng, danh mục đầu tư (dạng mua cổ phiếu), viện trợ không hoàn lại chính thức trong đó không tính hợp tác kỹ thuật  ODA được xếp một phần vào luồng không gây nợ (phần cho không ) và một phần vào luồng gây nợ (khoản cho vay). Vì khoản này đã được liệt kê trong khoản mục ghi nhớ (memorandum item).
  10. Phân loại luồng vốn gây nợ  Có các cách phân loại sau:  theo tính chất đảm bảo,  theo thời hạn vay,  theo phía đi vay, phía cho vay,  điều kiện vay thị trường hay phi thị trường .  Phân loại theo tính chất đảm bảo được chia thành hai nhóm: nợ của chính phủ hoặc nợ tư nhân có đảm bảo của chính phủ và nợ tư nhân không đảm bảo
  11. Phân loại luồng vốn gây nợ  Phân loại theo điều kiện vay thị trường hay phi thị trường, theo định nghĩa của Uỷ ban Hỗ trợ phát triển, trường, khoản vay ưu đãi là khoản vay trong đó yếu tố viện trợ từ 25% trở lên; yếu tố viện trợ của một khoản vay là giá trị cam kết của nó trừ đi giá trị dịch vụ nợ phải thanh toán theo hợp đồng (tính bằng giá trị hiện tại với suất chiết khấu theo thông lệ là 10% )  Phân loại theo thời hạn vay, nợ ngắn hạn từ 1 năm trở vay, xuống và nợ dài hạn trên 1 năm. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình thanh khoản của quốc gia và có khả năng gây ra khủng hoảng kinh tế như kinh nghiệm của cuộc khủng hoảng ở châu Á năm 1997
  12. Phân loại luồng vốn gây nợ  Phân loại theo bên đi vay, nợ chính thức hay nợ chính vay, phủ bao gồm bao gồm nợ của Ngân Hàng Nhà nước, của các tổ chức Nhà nước (đối với một liên bang thì gồm cả nợ của các bang trong liên bang) và nợ của cơ quan hành chính, tỉnh, thành phố. phố.  Ngoài ra, các khoản nợ của khu vực tư nhân do nhà nước hoặc tổ chức chính thức bảo lãnh cũng được coi là nợ chính thức bởi nó cũng đặt dưới các quyết định và thủ tục như nợ trực tiếp của khu vực quốc doanh, hơn nữa nó liên quan đến sự cam kết về điều kiện của nhà nước. Nợ tư nhân thường nước. là nợ trên thị trường trái phiếu, nợ ngân hàng thương mại và các tư nhân khác
  13. 3. Các chỉ tiêu đánh giá nợ -Các chỉ tiêu phản ánh mức độ nợ  Các chỉ tiêu thường dùng đánh giá nợ: nợ:  Nợ/ Xuất khẩu (bao gồm cả tiền của lao động XK)  Nợ/ GNI: tỷ lệ nợ so với thu nhập quốc dân tạo ra GNI:  Trả nợ/ Xuất khẩu hay còn gọi là tỷ lệ dịch vụ nợ (nợ gốc và lãi phải thanh toán so với giá trị XK)  Lãi/ Xuất khẩu: là tỷ lệ dịch vụ lãi hay tỷ lệ giữa khẩu: tổng lãi phải trả hàng năm so với kim ngạch XK  Lãi/ GNI: Tổng lãi phải trả so với GNI, phản ánh GNI: tiềm năng trả lãi của nước đi vay
  14. Các chỉ tiêu đánh giá nợ-Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ  Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu gồm:  Nợ ngắn hạn/Tổng nợ: phản ánh tỷ trọng các khoản nợ: nợ cần thanh toán trong thời gian nhỏ hơn một năm trong tổng nợ. Tỷ lệ này càng cao, áp lực trả nợ càng lớn  Nợ ưu đãi /Tổng nợ: tỷ lệ này càng cao, gánh nặng nợ nước ngoài càng nhẹ  Nợ đa phương/Tổng nợ: các khoản nợ đa phương nợ: thường nhằm mục đích hỗ trợ, ít mưu cầu về lợi nhuận
  15. Các chỉ tiêu đánh giá nợ- Các chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản  Các chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản gồm có: có:  Dự trữ quốc tế/Tổng nợ : phản ánh khả năng sử dụng dự nợ: trữ ngoại hối để trả nợ của Ngân hàng Trung ương một nước.  Tỷ lệ dịch vụ nợ/Tổng thu ngân sách: có giới hạn an toàn sách: từ 10% -12%  Dự trữ quốc tế/Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, theo tiêu vụ, chuẩn quốc tế, dự trữ quốc tế cần đạt tối thiểu ở mức 12 tuần nhập khẩu để có đủ tiềm lực can thiệp tỷ giá khi mở rộng biên độ, tiến tới thả nổi tỷ giá và nâng cao quy mô vay vốn nước ngoài trong giới hạn an toàn
  16. Các chỉ tiêu đánh giá nợ- Các chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản  Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và phi kinh tế khác cũng được sử dụng để đánh giá rủi ro và mức độ nợ như tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng cung tiền, tỷ lệ lạm phát- tỷ phát- lệ lạm phát trong nước thấp có thể làm giảm mức sinh lời từ các công cụ vay nợ trong nước, tỷ lệ xuất khẩu/GDP, tỷ lệ đầu tư, mức độ nhập khẩu và phụ thuộc vào nông nghiệp, thâm hụt ngân sách và nhiều thước đo về cơ cấu chính trị và mức độ ổn định khác  Ngoài ra, nhân tố biến động kinh tế thế giới cũng góp phần tác động không nhỏ đến quy mô vay nợ của một quốc gia. Khi nền kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, nguồn thu từ xuất khẩu (nguồn trang trải nợ) của quốc gia cũng bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực. Hoặc khi lãi suất trên thế giới tăng lên, quốc gia có thể phải giảm quy mô vay xuống, đồng thời nghĩa vụ trả nợ của quốc gia đó có thể tăng lên.
  17. 4. Đánh giá mức độ nợ theo nhóm chỉ tiêu  Nhóm chỉ tiêu nợ theo Ngân hàng Thế giới  Theo Ngân hàng Thế giới, từ năm 1989 đến năm 1992 các quốc gia mắc nợ được phân thành 3 nhóm:  Nợ quá nhiều, nợ vừa phải, nợ ít theo 4 chỉ tiêu Nợ/GNI, Nợ/Xuất khẩu, Trả nợ/ Xuất khẩu, Trả lãi/ Xuất khẩu tính theo giá trị danh nghĩa. Một quốc gia được xếp vào nhóm nợ quá nhiều nếu có 3 trong 4 chỉ tiêu rơi vào mức tới hạn được tóm tắt trong bảng 1.1.  Phân loại nợ theo mức độ nghiêm trọng được Ngân hàng thế giới thực hiện mỗi năm một lần vào đầu năm tài khoá, ngày 01/07 hàng năm.năm.
  18. Bảng .1 : Phân loại nợ theo nhóm các quốc gia Hệ số Nợ/GNI Nợ/Xuất Trả nợ/ Trả lãi/ khẩu Xuất khẩu Xuất khẩu Phân loại Nợ quá >50% >275% >30% >20% nhiều Nợ vừa 30- 30-50% 165- 165-275% 18- 18-30% 12- 12-20% phải Nợ ít
  19. Bảng 2: Phân nhóm các quốc gia theo thu nhập Xếp loại Giá trị hiện tại của 220%>Giá 220%>Giá trị hiện Giá trị hiện tại thu nhập Nợ/ Xuất khẩu tại của Nợ/ Xuất của Nợ/ Xuất >220% hoặc Giá trị khẩu>132% khẩu>132% hoặc khẩu Giá trị hiện Giá trị hiện tại Nợ/GNI>80 % tại của của Nợ/GNI Nợ/GNI>48%
  20. Nhóm chỉ tiêu nợ theo theo sáng kiến các nước nghèo nợ nghiêm trọng (HIPCs) Bảng 3: Giá trị tới hạn nợ nghiêm trọng Chỉ tiêu Từ năm 1996 Từ năm 2001 Giá trị hiện tại của Nợ/XK >200- >200-250%* >150%** Giá trị hiện tại Trả nợ/XK >20- >20-25% >20- >20-25% Giá trị hiện tại của Nợ/ Thu >250% >280% ngân sách * Đối với nền kinh tế mở (Xuất (Xuất ** Đối với nền kinh có thể đối mặt với tế mở (Xuất tình trạng nợ khẩu/GDP khẩu/GDP40% và thu ngân khẩu/GDP khẩu/GDP30% và không bền vững sách/GDP sách/GDP20%) có thể đối mặt với tình thu ngân thấp hơn giá trị trạng nợ không bền vững thấp hơn giá trị sách/GDP sách/GDP15%) tới hạn 150%. tới hạn 200-250%. 200-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2