intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tế bào miễn dịch và cơ quan Lympho - Đại học Lạc Hồng

Chia sẻ: Vũ Việt Tú | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

64
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tế bào miễn dịch và cơ quan Lympho - Đại học Lạc Hồng. Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ trình bày được quá trình biệt hóa và trưởng thành của tế bào lympho T và B; nêu được các dấu ấn và phân tử bề mặt của lympho bào T và B; chức năng của tế bào trình diện kháng nguyên; trình bày được cấu trúc và chức năng cơ bản của cơ quan lympho,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tế bào miễn dịch và cơ quan Lympho - Đại học Lạc Hồng

  1. TẾ BÀO MIỄN DỊCH VÀ CƠ QUAN LYMPHO Đồng Nai - 2020 1
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được quá trình biệt hóa và trưởng thành của tế bào lympho T và B. 2. Nêu được các dấu ấn và phân tử bề mặt của lympho bào T và B. 3. Chức năng của tế bào trình diện kháng nguyên. 4. Trình bày được cấu trúc và chức năng cơ bản của cơ quan lympho. 2
  3. NGUOÀN GOÁC TEÁ BAØO MIEÃN DÒCH Teá baøo goác taïo maùu (hematopoietic stem cells) Teá baøo vaïn naêng (pluripotent stem cells) Teá baøo doøng tuûy Teá baøo doøng lymphoâ (myeloid progenitor) (lymphoid progenitor) 3
  4. Teá baøo mầm Tiền thân Tieàn thaân Tiền thân dòng dòng dòng Hồng caàu Tủy và HC lympho T Tiền thân HC Maãu tieåu caàu Tiền thân dòng tủy Dòng hạt & đơn nhân Tieåu caàu TB Mast TB ái kiềm TB ái toan BC đơn nhân BC trung tính 4
  5. CƠ SỞ NHẬN DẠNG VÀ PHÂN BIỆT CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH Tế bào tham gia trực tiếp vào MDĐH: Lympho T và Lympho B Tế bào tham gia trình diện KN (APC – Antigen Presenting cells): Đơn nhân thực bào 5
  6. NHAÄN DIEÄN NHỜ DAÁU AÁN BEÀ MAËT Nhaän dieän ñöôïc caùc quaàn Teá baøo T coù 2 döôùi quaàn theå: theå lymphoâ B, T, caùc döôùi Th coù CD4, Tc coù CD8 quaàn theå, giai ñoaïn bieät Nhaän dieän nhôø maùy taùch teá hoùa. baøo töï ñoäng (khaùng theå ñôn Daáu aán beà maët CD clon hoaït taùc huyønh quang) (Cluster Determinant hay Cluster of Differenciation). Nhôø khaùng theå ñôn clon (specific monoclonal 6
  7. Phân tử CD được sử dụng để xác định các dưới nhóm Lympho khác nhau • CD45 Tất cả các tế bào bạch cầu • CD3 Các tế bào T • CD4 Các tế bào T hỗ trợ • CD8 Các tế bào T độc • CD19 Các tế bào B • CD56 Tế bào diệt tự nhiên (NK) CD - cụm biệt hoá “cluster of differentiation” có trên 300 Proteine có trên bề mặt tế bào Có liên hệ tới chức năng của các tế bào 7
  8. CÁC TẾ BÀO THAM GIA TRỰC TIẾP VÀO ĐƯMD ĐẶC HIỆU T Lymphocytes • 60-80 % lymphocytes • Biệt hóa tại tuyến ức • Tạo đáp ứng MD tế bào (Cellular Immunity) B Lymphocytes • 20-30% lymphocytes • Biệt hóa tại tủy xương • Sản xuất kháng thể • Tạo đáp ứng MD dịch thể (Humoral Immunity) www.academic.brooklyn.cuny.edu/biology/bio4fv/page/aviruses/cellular-immune.html 8
  9. TẾ BÀO MIỄN DỊCH Các cơ quan lympho Các cơ quan lympho trung ương ngoại biên 9
  10. BIỆT HÓA CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH T VÀ B Qua hai giai đoạn: 1. Giai đoạn biệt hóa độc lập với kháng nguyên Tại cơ quan lympho trung ương Thymus  Lympho T Bursa Fabricius, tủy xương (Bone marrow)  lympho B 2. Giai đoạn phụ thuộc vào kháng nguyên Tại cơ quan lympho ngoại vi: Lách, hạch, các tổ chức lympho ở niêm mạc 10
  11. Không phụ thuộc KN lạ Biệt hóa độc lập với KN sắp xếp lại các gen chuỗi nặng, chuỗi nhẹ  SIgM, SIgD, Igαβ (BCR-thụ thể của tế bào B: cụm 2 phân tử SIg và Igαβ )  tế bào B trưởng thành. Biệt hóa phụ thuộc KN lạ: khi gặp KN tương ứng, với sự giúp đỡ của T giúp đỡ  tiếp tục biệt hóa  tương bào (tế bào SX kháng thể) và tế bào B trí nhớ. 11
  12. BIỆT HÓA LYMPHO B ĐỘC LẬP VỚI KHÁNG NGUYÊN LẠ  Xếp lại các nhóm gen nhỏ V, D, J  tổng hợp chuỗi nặng  Xếp lại các nhóm gen V, J  tổng hợp chuỗi nhẹ  IgM được hình thành và biểu hiện trên bề mặt tế bào S.IgM  Hình thành S-IgD có cùng tính đặc hiệu KN  Tế bào B trưởng thành.  Hai phân tử Igα và Igβ nối với nhau bằng cầu nối S-S có vai trò truyền tín hiệu  BCR = S-IgM S-IgD Igαβ (B - cell antigen receptor complex) 12
  13. BIỆT HÓA LYMPHO B PHỤ THUỘC KHÁNG NGUYÊN LẠ  S-Ig tiếp nhận KN tương ứng  Nhận được tín hiệu từ tế bào T giúp đỡ (Th)  Biệt hóa thành: - Tương bào sản xuất KT (cùng đặc hiệu KN) - Tế bào B nhớ (cùng đặc hiệu KN)  Kháng thể sản xuất đầu tiên là IgM  Sau đó có thể chuyển thành lớp IgG, IgA, IgE 13
  14. CÁC DẤU ẤN CỦA TẾ BÀO B  Globuline miễn dịch bề mặt (S.Ig: Surface immunoglobuline) thụ thể của kháng nguyên.  Thụ thể Fc (Fc R : Fc Recepor) hay CD16 : là thụ thể của phần Fc của phân tử IgG, còn có trên đại thực bào.  EBV-R: thụ thể với Epstein-Barr virus (CD21)  tế bào B bị nhiễm EBV trở thành tế bào bất tử  ung thư.  HLA lớp II (HLA-DR) phân tử nhóm phù hợp mô lớp II có trên các tế bào trình diện kháng nguyên. S.Ig trên bề mặt tế bào B 14
  15. SỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA TẾ BÀO LYMPHO T Teá baøo goác töø tuûy xöông di chuyeån ñeán tuyeán öùc. Thymus hình thành töø tuùi haàu (pharyngeal pouch) laø cô quan bieåu moâ lympho. Ñeán thymus teá baøo goác bieät hoùa  thymic lymphocytes (thymocytes). Teá baøo T phaùt trieån töø thymocyte khi di chuyeån töø voû vaøo tuûy. 15
  16. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC (CHỌN LỌC) LYMPHO T Ở THYMUS Tế bào gốc dòng lympho di chuyển đến Thymus được tăng sinh biệt hóa và giáo dục để trở thành T trưởng thành. Tại thymus, lympho bào T nhân lên rất nhanh song cũng rất nhiều (có thể >95%) chết 16 tại chỗ đây là hậu quả của sự chọn lọc hay còn gọi là quá trình giáo dục ở Thymus.
  17. SỰ GIÁO DỤC, CHỌN LỌC TẾ BÀO T TẠI THYMUS  Tế bào T trưởng thành phải có khả năng: - Nhận diện và phản ứng lại với KN lạ được trình diện trong nhóm phù hợp mô. - Không phản ứng với KN của bản thân.  Quá trình giáo dục và chọn lọc ở thymus xảy ra rất khắc nghiệt (nếu không đáp ứng được yêu cầu sẽ bị hủy diệt hoặc bất hoạt). 17
  18. CHỌN LỌC DƯƠNG TÍNH (POSITIVE SELECTION) Là sự giáo dục ở vùng vỏ Thymus Được thực hiện nhờ các tế bào biểu mô của Thymus giữ vai trò như các tế bào APCs Tế bào T học nhận diện HLA của bản thân Nếu không có khả năng nhận diện => chết theo chương trình (apoptosis) 18
  19. CHỌN LỌC ÂM TÍNH (NEGATIVE SELECTION) Xảy ra ở vùng tủy của thymus. Tế bào T nào nhận diện kháng nguyên của chính bản thân trên phân tử MHC sẽ bị loại bỏ (chết, bất hoạt). Tạo sự dung nạp ở cơ quan lympho trung ương, nếu lệch lạc => bệnh tự miễn. 19
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2