intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Té ngã trong bệnh viện: Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp

Chia sẻ: Menh Menh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

68
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày thực trạng về té ngã; nguyên nhân và hậu quả của té ngã trong bệnh viện, giải pháp hạn chế té ngã trong bệnh viện. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Té ngã trong bệnh viện: Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp

  1. www.bvdaihoc.com.vn TÉ NGÃGIỚI TRONGTHIỆU BỆNH VIỆN HOẠT ĐỘNG BỆNH VIỆN Thực trạng – Nguyên nhân – Giải pháp
  2. TỔNG QUAN I. Thực trạng về té ngã. II. Nguyên nhân và hậu quả. III. Giải pháp.
  3. I. Thực trạng té ngã
  4. Tình hình chung Theo AHRQ (Hoa Kỳ): ❖ 700,000 - 1,000,000 trường hợp té ngã trong Bệnh viện hàng năm. ❖ Top 3 những nguyên nhân thường gặp trong Bệnh viện. ❖ 1/3 tổng số trường hợp có thể phòng ngừa.
  5. Tình hình chung Theo Đại học Queensland (Australia): ❖ Trong năm 2007-2008: 2,205 trường hợp té ngã (16% gây chấn thương nghiêm trọng). ❖ Chi phí cho việc giải quyết các vấn đề té ngã: 2.8 triệu AUD/ năm
  6. Tình hình chung Theo NHS (UK): ❖Năm 2012: 209,000 trường hợp té ngã (61,000 trường hợp chịu hậu quả nặng nề) ❖Té ngã tiêu tốn mỗi năm 15 triệu bảng Anh.
  7. Tình hình chung Tại Việt Nam: ❖ Không có số liệu thống kê. ❖ Ước tính mỗi năm có 2,000,000 té ngã trên 65 tuổi.
  8. Tình hình tại Bệnh viện ĐHYD TPHCM
  9. Tình hình tại Bệnh viện ĐHYD TPHCM
  10. II. Nguyên nhân
  11. Nguyên nhân liên quan đến người bệnh 1. Vấn đề sức khoẻ người bệnh: Một số bệnh kinh niên là những nguyên nhân gây chóng mặt, mất thăng bằng  té ngã: tai biến, Parkinson, kinh phong, phong thấp, tim mạch, thần kinh.
  12. Nguyên nhân liên quan đến người bệnh 2. Giảm thị lực - Thị lực có vai trò quan trọng trong sự thăng bằng. - Không nhìn rõ đường đi và đồ vật xung quanh hoặc do môi trường quá tối đều có thể dẫn đến té ngã.
  13. Nguyên nhân liên quan đến người bệnh 3. Tác dụng của thuốc - Một số thuốc mang đến cảm giác lâng lâng, ngây ngất hoặc đôi khi bức rức, khó chịu  đi đứng không vững  té ngã. Ví dụ: thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc tim mạch, huyết áp, thần kinh hoặc do phối hợp nhiều loại.
  14. Nguyên nhân liên quan đến người bệnh 4. Giảm sức lực và chức năng vận động - Thường gặp ở người cao tuổi hoặc người có khuyết tật về vận động. Ví dụ: rối loạn cảm giác ngoài da, cứng khớp xương, teo yếu cơ bắp.
  15. Nguyên nhân liên quan đến người bệnh 5. Tâm lý người bệnh - Buồn phiền, mất định hướng, không tập trung, chậm phản ứng hoặc hấp tấp vội vàng. - Tâm lý e ngại khi được đề nghị hỗ trợ các vấn đề vệ sinh cá nhân (từ người thân và điều dưỡng).
  16. Nguyên nhân liên quan đến người bệnh 6. Tình trạng dinh dưỡng - Suy dinh dưỡng hay thừa cân béo phì đều có nguy cơ té ngã như nhau. - Tình trạng dinh dưỡng tiết chế không hợp lý dễ đưa tới tình sạng suy nhược chung của cơ thể.
  17. Nguyên nhân liên quan đến người bệnh 7. Kiến thức – Hành vi - Kiến thức phòng ngừa té ngã còn hạn chế. - Kiến thức kém  Thực hành kém  Té ngã.
  18. Nguyên nhân liên quan đơn vị chăm sóc 1. Điều kiện chăm sóc không tốt: - Điều dưỡng quá tải, không đủ thời gian quan tâm, thiếu sự nhắc nhở. - Sàn nhà (sàn toilet) được thiết kế “chuẩn khách sạn” trơn trượt. - Thảm chống trơn trượt không đảm bảo vệ sinh. - Quần áo người bệnh quá rộng không vừa vặn - ...
  19. Nguyên nhân liên quan đơn vị chăm sóc 2. Cơ sở vật chất: - Xe đẩy, giường bệnh chất lượng nhưng vẫn còn khe hở để người bệnh lọt ra ngoài. - Thiếu dép chống trơn trợt (Kích cỡ, mất mát  Chi phí tiêu tốn?) - Thiếu dụng cụ hỗ trợ như tay vịn trong nhà vệ sinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2