Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Bá Hưng
lượt xem 2
download
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy - Chương 1: Cấu trúc động học cơ cấu, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về cơ cấu; Bậc tự do của cơ cấu phẳng; Cấu trúc cơ cấu phẳng; Các cơ cấu 4 khâu phẳng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Bá Hưng
- Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Cơ khí Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot Chương 1 Cấu trúc động học cơ cấu Giảngviên: TS. NguyễnBáHưng
- Tổng quan về cơ cấu Máy Nguồn năng lượng Cơ cấu Các chi tiết máy Các khâu Các khớp Cơ cấu Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- Nội dung chính bài học Mục tiêu Phân tích và tổng hợp cơ cấu về mặt cấu trúc động học Những khái niệm cần nắm được Chi tiết máy, khâu, khớp, chuỗi động và cơ cấu Bậc tự do của cơ cấu Nguyên lý hình thành cơ cấu, nhóm tĩnh định Những vấn đề mấu chốt Lập được lược đồ động học của một cơ cấu cho trước Xác định được số bậc tự do của một cơ cấu cho trước Lập/lựa chọn cấu trúc cơ cấu khi cho trước một số đặc điểm về chuyển động của khâu bị dẫn
- Khái niệm và định nghĩa Chi tiết máy (CTM) Một chi tiết máy là một bộ phận không thể tháo rời hơn nữa của máy
- Khái niệm và định nghĩa Khâu Bộ phận có chuyển động tương đối với bộ phận khác trong máy Ví dụ các khâu trong động cơ đốt trong: Thanh truyền Piston Xylanh Van nạp Van thải Cam .... Mô hình động cơ đốt trong
- Khái niệm và định nghĩa Khâu Khâu có thể là một chi tiết máy hoặc một số chi tiết máy ghép cứng lại với nhau Khâu trục khuỷu Động cơ đốt trong Khâu thanh truyền Khâu piston
- Khái niệm và định nghĩa Bậc tự do của khâu Hai khâu để rời trong không gian có 2 6 khả năng chuyển động tương đối 1 độc lập, gọi là 6 bậc tự do (BTD) Hai khâu để rời trong mặt phẳng có 3 khả năng chuyển động tương đối y B độc lập, gọi là 3 bậc tự do 2 A yA Trong cơ cấu, các khâu được liên kết động với nhau => Nối động 1 Nối động là gì ? 0 x xA Có những kiểu nối động nào ?
- Khái niệm và định nghĩa Nối động Cho hai khâu tiếp xúc với nhau theo một quy cách xác định nhằm: Hạn chế bớt BTD tương đối Tạo chuyển động xác định giữa các khâu
- Khái niệm và định nghĩa Khớp động và thành phần khớp động Mỗi khớp động gồm hai thành phần khớp động Mặt cầu – mặt phẳng Mặt trụ – mặt phẳng Mặt phẳng – mặt phẳng Mặt cầu – mặt cầu
- Khái niệm và định nghĩa Phân loại khớp động Theo tính chất tiếp xúc Khớp cao: 2 thành phần khớp động tiếp xúc nhau theo điểm hoặc đường Khớp thấp: 2 thành phần khớp động tiếp xúc nhau theo mặt Theo số BTD bị hạn chế (số ràng buộc) Khớp loại i: hạn chế i BTD Khớp cao loại 1 Khớp cao loại 2 Khớp thấp loại 3
- Khái niệm và định nghĩa Phân loại khớp động (tiếp) Khớp thấp loại 3 Khớp thấp loại 4 Khớp thấp loại 4 Khớp thấp loại 5 Khớp thấp loại 5 Khớp thấp loại 5
- Khái niệm và định nghĩa Nhận xét: Các khâu (gồm các chi tiết máy) có hình dáng phức tạp với nhiều kích thước Để nghiên cứu về chuyển động, ta có thể biểu diễn cơ cấu như thế nào cho thuận tiện ? Biểu diễn dưới dạng lược đồ cơ cấu
- Khái niệm và định nghĩa Lược đồ khớp động Dùng để biểu diễn các khớp động
- Khái niệm và định nghĩa Lược đồ khớp động (tiếp) Dùng để biểu diễn các khớp động
- Khái niệm và định nghĩa Lược đồ khâu Dùng để biểu diễn các thành phần khớp động trên khâu và vị trí tương quan giữa chúng Kích thước động
- Khái niệm và định nghĩa Chuỗi động và cơ cấu Chuỗi động: là tập hợp các khâu nối với nhau bằng các khớp động Cơ cấu: là chuỗi động, trong đó có một khâu lấy làm hệ quy chiếu (giá) 2 2 3 3 1 1 4 4 Chuỗi động Cơ cấu (4 khâu, 4 khớp bản lề) (4 khâu, 4 khớp bản lề, khâu 4 làm giá, các khâu còn lại là khâu động)
- Khái niệm và định nghĩa Chuỗi động và cơ cấu Ví dụ vẽ lược đồ cơ cấu Giá (khung) Giá (khung)
- Khái niệm và định nghĩa Phân loại chuỗi động và cơ cấu z 3 Chuỗi động: 2 Chuỗi kín 1 Chuỗi hở y Chuỗi phẳng Chuỗi hở phẳng x z Chuỗi không gian 2 2 2 3 1 4 3 3 y 1 1 4 x Chuỗi hở Chuỗi kín không gian Chuỗi kín
- Khái niệm và định nghĩa Phân loại chuỗi động và cơ cấu Cơ cấu: Cơ cấu không gian Cơ cấu phẳng 2 1 2 3 1 4 4 3 Cơ cấu phẳng Cơ cấu không gian
- Khái niệm và định nghĩa Cơ cấu phẳng Là cơ cấu có các khâu chuyển động trong cùng một mặt phẳng hoặc các mặt phẳng song song với nhau Khả năng chuyển động của cơ cấu phụ thuộc vào tính chất và cấu trúc của các khớp động như thế nào ? Tính bậc tự do của cơ cấu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 3 - Nguyễn Hồng Quang
16 p | 193 | 13
-
Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI design): Chương 4.1 - Trịnh Quang Kiên
29 p | 152 | 9
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 8 - Nguyễn Hồng Quang
23 p | 96 | 8
-
Bài giảng Thiết kế đường 1: Phần 1 - ThS. Võ Đức Hoàng
56 p | 19 | 7
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 1 - Nguyễn Hồng Quang
21 p | 112 | 6
-
Bài giảng Thiết kế cầu bê tông cốt thép: Phần 2 - Trường ĐH Vinh
97 p | 25 | 6
-
Bài giảng Thiết kế công trình Ga đường sắt đô thị - ThS. Nguyễn Đức Tâm
96 p | 43 | 5
-
Đề cương bài giảng Thiết kế mô phỏng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
50 p | 20 | 4
-
Bài giảng Thiết kế đường - Phần 3: Thiết kế mặt đường - Th.S Võ Hồng Lâm
82 p | 42 | 3
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 7 - TS. Nguyễn Bá Hưng
22 p | 6 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 6 - TS. Nguyễn Bá Hưng
14 p | 7 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 5 - TS. Nguyễn Bá Hưng
62 p | 7 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 4 - TS. Nguyễn Bá Hưng
35 p | 9 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 3 - TS. Nguyễn Bá Hưng
29 p | 7 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 2 - TS. Nguyễn Bá Hưng
45 p | 5 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 0 - TS. Nguyễn Bá Hưng
18 p | 6 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 8 - TS. Nguyễn Bá Hưng
37 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn