intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 6 - TS. Nguyễn Bá Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy - Chương 6: Hệ thống bánh răng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương; Phân tích động học hệ thống bánh răng; Chọn số răng các bánh răng trong hệ hành tinh; Công dụng của hệ thống bánh răng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 6 - TS. Nguyễn Bá Hưng

  1. Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Cơ khí Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot Bài giảng Hệ thống bánh răng Giảngviên: TS. NguyễnBáHưng
  2. Nội dung bài giảng  Đại cương  Phân tích động học hệ thống bánh răng  Hệ bánh răng thường  Hệ bánh răng vi sai  Hệ bánh răng hành tinh  Chọn số răng các bánh răng trong hệ hành tinh  Công dụng của hệ thống bánh răng
  3. Đại cương  Định nghĩa  Hệ thống bánh răng là hệ thống bao gồm nhiều bánh răng lần lượt ăn khớp với nhau để thực hiện các yêu cầu truyền động.  Công dụng  Thực hiện tỉ số truyền lớn  Truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau  Thay đổi tỉ số truyền  Thay đổi chiều quay  Tổng hợp hay phân tách chuyển động
  4. Đại cương  Phân loại  Hệ bánh răng phẳng  Hệ bánh răng không gian
  5. Đại cương  Phân loại  Hệ bánh răng thường  Hệ bánh răng vi sai  Hệ bánh răng hỗn hợp  Hệ bánh răng hành tinh
  6. Phân tích động học  Hệ bánh răng thường  Hệ bánh răng thường phẳng  Tỉ số truyền của hệ:  1  1  2  3  4 i15   . . .  5  2  3  4  5 i15  i12 .i 23 .i 34 .i 45  Z 2  Z3  Z4  Z 5  i15    Z  .    .   Z'  .   Z    1  Z '2  3  4  m  Z  Z3  Z5  Hay: i15   1  .  Z 2   Z '  . Z '   .    1  2   3  Với m là số cặp bánh răng ngoại tiếp
  7. Phân tích động học  Hệ bánh răng thường Z1  Hệ bánh răng thường không gian Z3  Tỉ số truyền của hệ: 1 1  2 Z2 i13   . 3 2 3 1 Z2 Z3 i13   . Z’2 3 Z 1 Z '2 Chiều quay của bánh răng 3 được dựa trên chiều quay của bánh răng 1 Z2 Z3 i13   . Z 1 Z '2
  8. Phân tích động học  Hệ bánh răng vi sai  Hệ bánh răng vi sai phẳng  Quan hệ vận tốc: C C  1  1  C i13  C   3  3  C C  Z 2  Z3  CĐ tương đối: i13     Z  .   Z'    1  2  C  1  C  Z 2  Z3  i 13     Z  .   Z'    3  C  1  2  C  1  C  Z 2  Tương tự ta có: i 12     Z    2  C  1 
  9. Phân tích động học Z3  Hệ bánh răng vi sai Z1  Hệ bánh răng vi sai không gian 1  Điều kiện đồng trục C  Quan hệ vận tốc 1, 2, C : C Z2 3  1  1  C C i 12  C   2  2  C Z’2  1  C Z2 C Z 2 i C   CĐ tương đối: i 12  12 Z 1  2  C Z1 2 (  2  C )   C   2  C   2 2 2   C  2 2  C   2 2 2  C  1 //  C   1  C   1  C C  1  C i 12  2 2  2 C
  10. Phân tích động học Z3  Hệ bánh răng vi sai Z1  Hệ bánh răng vi sai không gian 1  Điều kiện đồng trục C  Quan hệ vận tốc 1, 3, C : C Z2 3  1  1  C C Z 2Z 3 i 13  C    3  3  C Z 1 Z '2 Z’2  1  C  1  C Z 2Z 3  1 //  C //  3  i C 13   3  C   3  C  Z 1 Z '2 C Bằng phương pháp  1  1  C Z2 Z3 C đánh dấu, véc tơ vận i13  C    tốc khâu 1 và 3  3  3  C Z 1 Z '2 ngược chiều nhau:
  11. Phân tích động học  Hệ bánh răng hành tinh  Quan hệ vận tốc: C C  1 1 C 1 C i  13 C   3 3 C  C C 1 C i13  1   1  i1 C i1 C  1  i13 C C Tương tự ta có: i 2 C  1  i 23 i pC  1  i Cpq C  Z 2  Z3  Với: i13     .    Z  Z'   1  2   Z3   Z2  Z3  i C    1   Z  .     23  Z '   1 i1 C  1   Z '2   2  i12     2 i2C  Z3  1   Z'    2 
  12. Chọn số răng các bánh răng hệ hành tinh  Điều kiện đồng trục  Bán kính vòng lăn phải thỏa mãn : r3  r1  2 r 2 Vì các bánh răng ăn khớp có cùng modul: Z 3  Z1  2Z 2 Z 3  Z1 Z 2  2
  13. Chọn số răng các bánh răng hệ hành tinh  Điều kiện lắp  Gọi k là số bánh răng vệ tinh => góc giữa hai nhánh nối tiếp: 2   k Cho bánh 3 cố định => Nếu cần C quay góc , bánh 1 quay góc β: 2   i1 C   i1 C k C Z3 Mà: i1 C  1  i 13  1 Z1  Z  2   1  3   (1)  Z1   k Để lắp được bánh vệ tinh thứ 2 : r1   qp (2) (q là số nguyên) 2  r1 (3) Từ (1), (2) và (3) Mà: p  kq  Z 1  Z 3  2Z1  2Z 2 Z1
  14. Công dụng của hệ thống bánh răng  Công dụng của hệ bánh răng vi sai  Hệ vi sai trong xe ô tô C  1  C Z 2Z 3 Z i13      3  1  3  C Z 1Z 2 Z1  1   3  2 C (*) Z5 C Z2 Z1 Z3 1 3 Z4 Z’2  Khi xe chạy thẳng  1   3  Khi xe chạy vòng, vận tốc góc bánh 3 giảm, thì vận tốc góc bánh 1 lại tăng lên sao cho thỏa mãn điều kiện (*)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2