Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Tuấn
lượt xem 2
download
Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 4 Tương quan và hồi quy, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vector ngẫu nhiên; Hệ số tương quan; Hồi quy đơn; Máy tính Casio ES. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Tuấn
- THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƢƠNG 4. TƢƠNG QUAN & HỒI QUY THỐNG KÊ SUY DIỄN Chƣơng 4 TƢƠNG QUAN & HỒI QUY 1. Vector ngẫu nhiên 2. Hệ số tƣơng quan 3. Hồi quy đơn 4. Máy tính Casio ES 1. Vector ngẫu nhiên • Bộ gồm số nhiều m biến ngẫu nhiên được gọi là vector ngẫu nhiên m thành phần • Ví dụ: X: biến ngẫu nhiên chiều cao học sinh THCS Y: biến ngẫu nhiên cân nặng học sinh THCS bộ (X ; Y) gọi là vector ngẫu nhiên 2 thành phần 2. Hệ số tƣơng quan 2.1. Định nghĩa. • Là đại lượng đo lường mức độ phụ thuộc tuyến tính giữa hai biến ngẫu nhiên. • Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên cỡ n về vector ngẫu nhiên (X , Y ) là (xi , yi ); i 1; 2;...; n . Khi đó, hệ số tương quan mẫu r được tính theo công thức: n xy x .y 1 r ; xy x i yi . sˆx .sˆy n i 1 Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 1
- THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƢƠNG 4. TƢƠNG QUAN & HỒI QUY 2. Hệ số tƣơng quan 2.2. Tính chất. • –1 ≤ r ≤ 1. • r = 0 X và Y độc lập • r = ±1 X và Y phụ thuộc tuyệt đối • r > 0 X và Y có quan hệ thuận • r < 0 X và Y có quan hệ nghịch 2. Hệ số tƣơng quan VD 1. Kết quả đo lường độ cholesterol (Y) có trong máu của 10 đối tượng nam ở độ tuổi (X) như sau: X 20 52 30 57 28 43 57 63 40 49 Y 1,9 4,0 2,6 4,5 2,9 3,8 4,1 4,6 3,2 4,0 Tính hệ số tương quan mẫu giữa X và Y . 3. Hồi quy đơn 3.1. Phân tích hồi quy. • Là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc) dựa vào các biến độc lập khác (biến giải thích) với ý tưởng là ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước của các biến giải thích. Đi dự đoán mối quan hệ (hàm số) giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập: Y = f(X1, X2, …, Xn) Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 2
- THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƢƠNG 4. TƢƠNG QUAN & HỒI QUY 3. Hồi quy đơn 3.1. Phân tích hồi quy. • Phạm vi môn học xét hồi quy tuyến tính và mối quan hệ biến phụ thuộc và một biến độc lập hồi quy đơn: Y = f(X) = a + bX 3.2. Ước lượng hàm hồi quy mẫu. • Từ dữ liệu mẫu, chúng ta ước lượng các hệ số của hàm hồi quy đơn tổng thể gọi là hàm hồi quy mẫu: Y a bX 3. Hồi quy đơn 3.2. Ước lượng hàm hồi quy mẫu. • Bằng phương pháp ước lượng bình phương độ lệch bé nhất, chúng ta có kết quả ước lượng sau: n x y n .x . y i i b i 1 n ; a y b .x x i 1 2 i n .x 2 3.3. Dự báo điểm. Với X = x0 dự báo Y = y0 với y0 a bx0 Các ví dụ VD 2. Đo chiều cao (X: m) và khối lượng (Y: kg) của 5 học sinh nam, ta có kết quả: X 1,45 1,60 1,50 1,65 1,55 Y 50 55 45 60 55 1) Tìm hệ số tương quan r. 2) Lập phương trình hồi quy tuyến tính của Y theo X. 3) Dự đoán nếu một học sinh cao 1,62m thì nặng khoảng bao nhiêu kg? Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 3
- THỐNG KÊ SUY DIỄN CHƢƠNG 4. TƢƠNG QUAN & HỒI QUY Các ví dụ VD 3. Số vốn đầu tư (X: triệu đồng) và lợi Y 0,3 0,7 1,0 nhuận thu được (Y: X triệu đồng) trong một 1 20 10 đơn vị thời gian của 2 30 10 100 quan sát là: 3 10 20 1) Lập phương trình hồi tuyến tính của X theo Y. 2) Dự đoán nếu muốn lợi nhuận thu được là 0,5 triệu đồng thì cần đầu tư bao nhiêu? Các ví dụ VD 4. Số thùng bia (Y: thùng) được bán ra phụ thuộc vào giá bán (X: triệu đồng/ thùng). Điều tra 100 đại lý về 1 loại bia trong một đơn vị thời gian có bảng số liệu: Y X 100 110 120 0,150 5 15 30 0,160 10 25 0,165 15 1) Tính hệ số tương quan r. 2) Lập phương trình hồi tuyến tính của X theo Y. 3) Dự đoán nếu muốn bán được 115 thùng bia thì giá bán mỗi thùng cỡ bao nhiêu? 4. Máy tính Casio ES • Mở tần số (đã học, nếu cần thiết) • Mở chức năng: mode stat(3) 2 • Nhập dữ liệu (như đã học), kết thúc: AC • Xuất kết quả: Shift 1 reg(7) (1) : a; (2) : b ; (3) : r ………………..Hết……………….. Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Thị Thu Thủy
50 p | 167 | 21
-
Tài nguyên suy thoái
24 p | 144 | 20
-
Bài giảng 3: Một số vấn đề cơ bản về xác suất thống kê trong kinh tế lượng - ThS. Phùng Thanh Bình
55 p | 129 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 6 - Mai Cẩm Tú
100 p | 84 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 6 - Phạm Thị Hồng Thắm
132 p | 83 | 10
-
Bài giảng Vật lý thống kê (Bản dùng thử Version 2007)
31 p | 83 | 10
-
Bài giảng môn Xác suất thống kê - Nguyễn Thị Thu Thủy
146 p | 68 | 6
-
Bài giảng Xác suất thống kê và ứng dụng: Phần 1 - Phan Thanh Hồng
44 p | 103 | 6
-
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 3: Fix effect model (FEM)
18 p | 11 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 5+6 - Đại học Kinh tế Quốc dân
41 p | 49 | 3
-
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Phương
17 p | 12 | 3
-
Đánh giá hiệu quả khi sử dụng phần mềm R trong giảng dạy phần ước lượng và kiểm định cho sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên
6 p | 54 | 3
-
Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Tuấn
11 p | 26 | 2
-
Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Tuấn
29 p | 32 | 2
-
Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Tuấn
16 p | 49 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 4 - Nguyễn Minh Hải
18 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn