intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản

Chia sẻ: Nguyễn Tấn Dũng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

52
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của tài liệu này là đánh giá và phân tích được hiện trạng để xây dựng, thiết kế và thử nghiệm các bài giảng chuyên đề về khía cạnh tài chính khoáng sản, tạo cơ hội cho sinh viên và học viên cao học nắm bắt và cập nhật những thông tin sát với thực tiễn liên quan đến chuyên ngành đang học. Từ đó đề xuất các giải pháp để cải thiện chất lượng đào tạo, cập nhật giáo trình giảng dạy, đáp ứng nhu cầu thực tiễn về tiêu chuẩn cán bộ, chuyên viên trong lĩnh vực này tại Việt Nam giai đoạn trước mắt và tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản

  1. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Hà Nội. 2018
  2. 2 Biên soạn PGS.TS Lê Xuân Trường Ths Nguyễn Ngọc Quang PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Nga Ths Nguyễn Minh Phương Ảnh minh họa trong ấn phẩm: PanNature Đề nghị trích dẫn: Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Hoài Nga, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Minh Phương, 2018. Bài giảng: Thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản. Trung tâm Con người và Thiên nhiên. Hà Nội, Việt Nam. Tài liệu này được thực hiện với sự hỗ trợ của Tổ chức Oxfam. Các vấn đề trình bày trong báo cáo là quan điểm của tác giả, không thể hiện quan điểm của nhà tài trợ. Bản quyền thuộc Trung tâm Con người và Thiên nhiên. Nội dung trong tài liệu có thể được sử dụng lại cho các mục đích giáo dục, khoa học và phi lợi nhuận mà không cần xin phép với điều kiện trích dẫn nguồn đầy đủ và được áp dụng cơ chế chia sẻ tương tự. Các vấn đề liên quan đến tài liệu, vui lòng liên hệ: Phòng Nghiên cứu Chính sách Trung tâm Con người và Thiên nhiên Địa chỉ: 24 H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: (024) 3556-4001, máy lẻ 105 Fax: (024) 3556-8941 Email: policy@nature.org.vn Website: www.nature.org.vn
  3. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................................................................. 8 MỞ ĐẦU................................................................................................................................................... 9 CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN...................................................... 10 1.1. Tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản............................................................. 10 1.1.1. Khoáng sản................................................................................................................................. 10 1.1.2. Phân loại khoáng sản................................................................................................................. 12 1.1.3. Đặc điểm của tài nguyên khoáng sản....................................................................................... 13 1.1.4. Hoạt động của khoáng sản........................................................................................................ 13 1.2. Vai trò của hoạt động khoáng sản trong nền kinh tế quốc dân. .................................... 14 1.3. Các khoản thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản........... 17 CHƯƠNG 2: CÁC KHOẢN THU RIÊNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN. ...................................................................................................................................... 18 2.1. Thuế tài nguyên............................................................................................................................ 18 2.1.1. Văn bản pháp lý.......................................................................................................................... 18 2.1.2. Đối tượng chịu thuế.................................................................................................................... 19 2.1.3. Người nộp thuế........................................................................................................................... 19 2.1.4. Căn cứ và phương pháp tính thuế............................................................................................. 19 2.1.5. Miễn thuế, giảm thuế.................................................................................................................. 22 2.1.6. Kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế............................................................................................ 22 2.2. Thuế bảo vệ môi trường............................................................................................................. 23 2.2.1. Văn bản pháp lý.......................................................................................................................... 23 2.2.2. Đối tượng chịu thuế.................................................................................................................... 23 2.2.3. Đối tượng không chịu thuế........................................................................................................ 23 2.2.4. Người nộp thuế........................................................................................................................... 23 2.2.5. Căn cứ và phương pháp tính thuế............................................................................................. 23 2.2.6. Hoàn thuế................................................................................................................................... 25 2.2.7. Kê khai nộp thuế......................................................................................................................... 25 2.3. Phí bảo vệ môi trường. ............................................................................................................... 25 2.3.1. Văn bản pháp lý.......................................................................................................................... 25 2.3.2. Đối tượng nộp phí....................................................................................................................... 25 2.3.3. Phương pháp tính phí và mức phí............................................................................................. 25 3
  4. 4 2.4. Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản............................................................................ 26 2.4.1. Văn bản pháp lý.......................................................................................................................... 26 2.4.2. Người nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản..................................................................... 26 2.4.3. Phương pháp và căn cứ tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản........................................ 26 2.4.4. Thu nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản......................................................................... 26 CHƯƠNG 3: CÁC KHOẢN THU CHUNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH........................................................................................................................... 28 3.1. Thuế giá trị gia tăng. ................................................................................................................... 28 3.1.1. Văn bản pháp lý.......................................................................................................................... 28 3.1.2. Đối tượng nộp thuế..................................................................................................................... 28 3.1.3. Đối tượng chịu thuế.................................................................................................................... 28 3.1.4. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế...................................................................................... 28 3.1.5. Căn cứ tính thuế......................................................................................................................... 29 3.1.6. Phương pháp tính thuế............................................................................................................... 30 3.1.7. Hoàn thuế................................................................................................................................... 32 3.1.8. Kê khai, nộp thuế........................................................................................................................ 33 3.2. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. .......................................................................................... 33 3.2.1. Văn bản pháp lý.......................................................................................................................... 33 3.2.2. Đối tượng nộp thuế..................................................................................................................... 33 3.2.3. Đối tượng chịu thuế.................................................................................................................... 33 3.2.4. Căn cứ và phương pháp tính thuế............................................................................................. 34 3.2.5. Miễn thuế.................................................................................................................................... 35 3.2.6. Kê khai, nộp thuế........................................................................................................................ 37 3.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp................................................................................................... 38 3.3.1. Văn bản pháp lý.......................................................................................................................... 38 3.3.2. Đối tượng nộp thuế..................................................................................................................... 38 3.3.3. Thu nhập chịu thuế..................................................................................................................... 38 3.3.4. Căn cứ và phương pháp tính thuế............................................................................................. 38 3.3.5. Kê khai, nộp thuế........................................................................................................................ 39 3.3.6. Một số lưu ý về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản... 39
  5. CHƯƠNG 4: CHIA SẢN PHẨM DẦU KHÍ VÀ NGUỒN THU CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM........................................................................ 42 4.1. Các quy định hiện hành của Việt Nam về chia sản phầm dầu khí.............................. 42 4.1.1. Phân bổ dầu thuế tài nguyên..................................................................................................... 42 4.1.2. Phân bổ dầu thu hồi chi phí....................................................................................................... 43 4.1.3. Phân bổ dầu lãi........................................................................................................................... 43 4.1.4. Phân bổ khí thuế tài nguyên...................................................................................................... 43 4.1.5. Phân bổ khí lãi............................................................................................................................ 44 4.1.6. Thuế, phí và lệ phí....................................................................................................................... 44 4.1.7. Hoa hồng và phí tài liệu............................................................................................................. 44 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THÔNG QUA SÁNG KIẾN MINH BẠCH TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC (EITI).. 48 5.1. Giới thiệu về Sáng kiến Minh bạch trong ngành công nghiệp khai thác (EITI)....... 49 5.1.1. Quá trình phát triển của sáng kiến EITI..................................................................................... 49 5.1.2. Bộ tiêu chuẩn EITI 2016............................................................................................................. 49 5.2. EITI - công cụ hỗ trợ trong quản trị hiệu quả tài nguyên................................................. 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. ................................................................................ 53 5
  6. 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Phân loại một số dạng khoáng sản theo chất lượng................................................................ 11 Bảng 2. Vốn đầu tư phát triển ngành khai khoáng trong nền kinh tế quốc dân.................................... 15 Bảng 3. Đóng góp của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân.................. 16 Bảng 4. Các khoản thu ngân sách nhà nước từ khai thác khoáng sản................................................. 17 Bảng 5. Mức thuế suất của các nhóm, loại tài nguyên........................................................................... 20 Bảng 6. Khung biểu thuế bảo vệ môi trường........................................................................................... 24 Bảng 7. Thỏa thuận phân bổ sản phẩm dầu........................................................................................... 45 Bảng 8. Phân chia sản phẩm và phần thu của các bên tham gia hoạt động dầu khí tại mỏ trong quý...... 47 Bảng 9. Lịch sử phát triển sáng kiến EITI................................................................................................. 49
  7. DANH MỤC HÌNH Hình 1. Phân chia sản phẩm từ khai thác dầu khí.................................................................................. 16 Hình 2. Chuỗi giá trị trong ngành công nghiệp khai thác....................................................................... 50 7
  8. 8 LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu này do Trung tâm Con người và Thiên nhiên, khai khoáng ở Việt Nam. Liên minh Khoáng sản cơ quan điều phối Liên minh Khoáng sản, phối hợp gồm các thành viên: Trung tâm Con người và Thiên cùng các chuyên gia bao gồm PGS.TS Nguyễn nhiên (PanNature), Phòng Công nghiệp và Thương Xuân Trường (Học viện Tài chính, Bộ Tài chính) và mại Việt Nam (VCCI), Trung tâm Phát triển và Hội PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Nga (Trường Đại học Mỏ - nhập (CDI), Hội Kinh tế Địa chất (thuộc Tổng hội Địa chất) biên soạn, như một công cụ tham khảo và Địa chất Việt Nam), Diễn đàn Nhà báo Môi trường nghiên cứu dành cho sinh viên và học viên cao học Việt Nam (VFEJ), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ trong lĩnh vực tài chính khoáng sản. Mục đích của thuật tỉnh Hà Giang và Hội Nông dân Hòa Bình1. tài liệu này là đánh giá và phân tích được hiện trạng để xây dựng, thiết kế và thử nghiệm các bài giảng Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia, chuyên đề về khía cạnh tài chính khoáng sản, tạo các thành viên Liên minh Khoáng sản đã đóng góp cơ hội cho sinh viên và học viên cao học nắm bắt ý kiến, nhận xét, bổ sung các thông tin, dữ liệu cho và cập nhật những thông tin sát với thực tiễn liên tài liệu này. Đặc biệt, xin cảm ơn Tổ chức Oxfam quan đến chuyên ngành đang học. Từ đó đề xuất thông qua Chương trình Tài Chính Bền vững cho các giải pháp để cải thiện chất lượng đào tạo, cập Phát triển (FFD) đã hỗ trợ về tài chính và chuyên nhật giáo trình giảng dạy, đáp ứng nhu cầu thực tiễn môn cho các hoạt động của Liên minh Khoáng sản về tiêu chuẩn cán bộ, chuyên viên trong lĩnh vực này cũng như việc xuất bản ấn phẩm này. tại Việt Nam giai đoạn trước mắt và tương lai. Chúng tôi hy vọng tài liệu này sẽ góp một phần nhỏ Liên minh Khoáng sản là một mạng lưới gồm 7 tổ vào việc nâng cao hiệu quả quản lý nguồn thu từ chức có mối quan tâm chung về quản trị hiệu quả khoáng sản nói riêng và quản trị tài nguyên thiên tài nguyên khoáng sản và giảm thiểu các tác động nhiên của Việt Nam nói chung về lâu dài. về môi trường – xã hội trong ngành công nghiệp Trung tâm Con người và Thiên nhiên 1 Thông tin chi tiết về Liên minh Khoáng sản có tại: http://www.eiti.vn
  9. MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp khai thác đã và đang tạo nguồn việc và cơ quan sử dụng lao động phải mất thêm thu đáng kể cho ngân sách quốc gia, đóng vai trò chi phí để đào tạo lại. Đặc biệt, thiếu hụt các hiểu quan trọng và thậm chí ảnh hưởng đến nhiều hoạt biết về các chính sách – quy định về một khía cạnh động kinh tế cũng như nguồn tài chính để quốc gia mới, khó, phức tạp như tài chính khoáng sản cũng phát triển theo các mục tiêu phát triển bền vững như thiếu kỹ năng vận dụng các chính sách, quy (SDG). Nguồn thu từ công nghiệp khai thác có thể định này trong thực tiễn, cũng đang được coi là một được sử dụng để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thách thức lớn cho lực lượng cán bộ trẻ tiếp cận và cần thiết, các dự án phục vụ phát triển bền vững, là thực hiện hiệu quả công việc. nguồn tích lũy giảm thiểu rủi ro tài chính cho quốc gia qua các cuộc khủng hoảng kinh tế hoặc sẽ được Để cung cấp kiến thức một cách có hệ thống cho tích lũy cho các thế hệ tương lai. sinh viên các trường đại học/học viện – những người sẽ làm việc trực tiếp trong ngành công nghiệp khai Nguồn nhân lực tham gia vào các cơ quan quản lý khoáng hoặc trong lĩnh vực quản lý tài chính, quản nhà nước cấp bộ, sở trong lĩnh vực này hầu hết có lý thu ngân sách đối với hoạt động khai thác khoáng trình độ đại học trở lên và đều được đào tạo từ các sản, Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Liên minh khoa và chuyên ngành khác nhau từ các trường đại khoáng sản phối hợp với Học viện Tài chính và Đại học trên toàn quốc. Chương trình đào tạo (bao gồm học Mỏ - Địa chất tiến hành biên soạn bài giảng về cả giáo trình/nội dung giảng dạy), phương pháp đào “Thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai tạo, kết quả học tập của sinh viên là những điều kiện thác khoáng sản” làm tài liệu phục vụ giảng dạy, học cốt lõi, quyết định chất lượng đào tạo, kết quả “đầu tập và tham khảo về tài chính khoáng sản. ra” – là những người sẽ tham gia trực tiếp trong hệ thống quản lý nhà nước về tài chính khoáng sản ở Bài giảng này sẽ giới thiệu cụ thể các khoản thu ngân cấp trung ương và địa phương. Ngược lại, cơ quan sách nhà nước trong lĩnh vực khai thác khoáng sản quản lý nhà nước, các nhà tuyển dụng và sử dụng và công cụ hỗ trợ quản lý thu hiệu quả. Từ đó, giúp lao động ở cấp bộ và sở lại thường cho rằng sinh người học có thể xác định được những nghĩa vụ tài viên mới ra trường chưa có đủ năng lực cũng như chính của các doanh nghiệp khai khoáng; giúp minh những kiến thức cập nhật về các sáng kiến mới bạch hóa các khoản thu ngân sách nhà nước đối hay phương pháp quản trị hiệu quả trong lĩnh vực với lĩnh vực khai thác khoáng sản, nhận diện những khoáng sản trên thế giới, để có thể đáp ứng các yêu kẽ hở trong việc quản lý thu và áp dụng sáng kiến cầu tối thiểu của công việc. Lao động mới thường hỗ trợ quản lý thu hiệu quả nguồn thu từ khai thác mất thời gian tương đối dài để thích ứng với công khoáng sản. 9
  10. 10 Chương 1 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Tóm tắt: Chương này cung cấp cho người học những hiểu biết căn bản về khoáng sản và vai trò của hoạt động khoáng sản trong nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam. Khoáng sản là tài nguyên không thể tái tạo, cần phải khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích trong hiện tại và tương lai cả về kinh tế, môi trường, được khai thác an toàn trong sự chấp nhận của xã hội. 1.1. Tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản 1.1.1. Khoáng sản Khoáng sản: Là những tích tụ vật chất khoáng vật ích đi kèm ở dạng nguyên tố tạo thành các khoáng vật tự nhiên ở trong hoặc trên vỏ Trái đất, có thể sử dụng độc lập hoặc nguyên tố phân tán. để thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá của xã hội loài người. Có thể coi khoáng sản tổng hợp là khoáng Theo Luật Khoáng sản (Luật số 60/2010/QH12) sản mà các thành phần có ích được thu hồi có thể so của Việt Nam, khoáng sản là khoáng chất có ích sánh với nhau theo giá trị của chúng. Ngoài tập hợp được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn các thành phần có ích cơ bản, trong thành phần của tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng khoáng sản còn thường có mặt nhiều thành phần có vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.
  11. Việc sử dụng tổng hợp khoáng sản và khai thác tận Khoáng sản: Là tài nguyên không tái tạo, là tài sản dụng tối đa lượng khoáng sản từ một mỏ sẽ tăng quan trọng của mỗi quốc gia do đó nó phải được giá trị kinh tế của các mỏ khoáng sản này. quản lý, bảo vệ, khai thác hợp lý và có hiệu quả. Nguyên liệu khoáng: Được hiểu là hầu hết Mỏ khoáng sản: Là nơi tập trung tự nhiên các các loại khoáng sản lấy ra từ lòng đất đều là dạng khoáng sản về mặt số lượng, chất lượng và điều kiện nguyên liệu của công nghiệp. kinh tế kỹ thuật đáp ứng yêu cầu khai thác và sử dụng trong công nghiệp mà hiện tại có thể khai thác Quặng: Là tập hợp khoáng vật chứa những thành được (mỏ có giá trị công nghiệp) hoặc trong tương phần có ích với hàm lượng bảo đảm thu hồi có hiệu lai có thể khai thác được (mỏ cận công nghiệp). quả tương ứng với điều kiện kinh tế - kỹ thuật ở thời điểm đánh giá. Chất lượng quặng được đánh giá Do sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật, qua hàm lượng thành phần có ích, có hại và tính những công nghệ mới được áp dụng trong khai chất công nghệ của chúng. Theo hàm lượng thành khoáng dẫn đến tốc độ khai thác khoáng sản trong phần có ích và khả năng làm giàu quặng chia ra lòng đất tăng nhanh trong nhiều năm trở lại đây, quặng giàu, quặng trung bình, quặng nghèo. Căn cùng với công nghệ chế biến khoáng sản ngày càng cứ vào thành phần của hợp phần có ích chứa trong hiện đại đã biến những mỏ trước đây không có giá quặng chia ra quặng phức tạp (tổng hợp) và quặng trị kinh tế thì nay có giá trị rất cao. Ví dụ như ở Nga đơn khoáng (quặng đơn). Quặng đơn khoáng là và Mỹ có những lỗ khoan khai thác dầu sâu từ 5-8 loại quặng chủ yếu chỉ chứa một thành phần có ích km, Nam Phi có giếng khai thác vàng sâu khoảng (sắt, crom, nhôm v.v…) còn quặng tổng hợp thường 3000m (2018) và còn tiếp tục khai thác đến năm chứa một số hợp phần có ích (sắt và titan, chì – 2090. Một số công ty của Mỹ đã khai thác Mn, Co, kẽm, vàng – bạc) v.v…. Trong thực tế, phần lớn là Ni trong đáy đại dương sâu 3000-4000 m (trong đó quặng thuộc loại đa khoáng. chứa Mn từ 15-50%, Co từ 1-2%, Ni từ 1-2%). Bảng 1. Phân loại một số dạng khoáng sản theo chất lượng Dạng khoáng sản Thành phần Đặc trưng chất lượng (Hàm lượng,%) có ích Giàu Trung bình Nghèo Sắt Fe >50 50-30 30-22 Đồng Cu 3 3-1 1-0,5 Chì Pb 5 5-2 2-1 Crom Cr2O3 >45 45-30 30-24 Phosphorite P2O5 >25 25-16 16-8 Fluorite CaF2 >50 50-35 35-14 Vàng gốc Au >15 (g/t) 15-5 (g/t)
  12. 12 khoáng, nước nóng, nước mặn. Có những Dầu khí: Gồm dầu thô, khí thiên nhiên và trường hợp nước khoáng có chứa Brôm, I-ốt, hydrocarbon ở thể khí, lỏng, rắn hoặc nửa rắn trong Liti, Natri đủ để khai thác công nghiệp. trạng thái tự nhiên, kể cả khí than, sulfur và các chất tương tự khác kèm theo hydrocarbon nhưng b) Theo trữ lượng khoáng sản: không bao gồm than, đá phiến sét, bitum hoặc các khoáng sản khác có thể chiết xuất được dầu. Trữ lượng khoáng sản là tài nguyên xác định được tính theo kết quả của công tác thăm dò địa chất 1.1.2. Phân loại khoáng sản và thi công các công trình khoan và khai đào được làm sáng tỏ về số lượng địa chất, chất lượng, điều a) Theo tính chất, công dụng: kiện kỹ thuật mỏ, địa chất thuỷ văn, sinh thái, điều Tài nguyên khoáng sản được chia ra làm các loại kiện khai thác và giá trị kinh tế. khoáng sản kim loại, khoáng sản không kim loại, Mỏ được coi là cực lớn với trữ lượng trên 10 tỷ tấn khoáng sản nhiên liệu và nước dưới đất: quặng, mỏ lớn với trữ lượng dưới 10 tỷ tấn, mỏ vừa »»  hoáng sản kim loại là khoáng sản mà từ K với trữ lượng trăm triệu tấn và mỏ nhỏ với trữ lượng chúng có thể lấy ra các kim loại khác nhau chục triệu tấn. cũng như các hợp chất có chứa kim loại c) Theo sự kết hợp của hai cách phân loại được sử dụng trong công nghiệp. Trong trên: khoáng sản kim loại lại chia ra kim loại đen (Fe, Ti, Mn, Cr), kim loại màu (Cu, Pb, Zn, Mỏ có thể được gọi tên theo khoáng sản và trữ Ni), kim loại quý (Au, Ag, Pt), kim loại hiếm lượng, ví dụ mỏ sắt cực lớn (có trữ lượng trên 10 tỷ (wolfram, Mo, Bi, đất hiếm), kim loại phóng tấn quặng), mỏ Mangan vừa (có trữ lượng vài trăm xạ (U, Th, Ra) v.v… triệu tấn) và mỏ crom nhỏ (có trữ lượng vài trăm ngàn tấn). »»  hoáng sản không kim loại hay còn gọi là K khoáng sản phi kim, là những khoáng sản d) Theo phân cấp trữ lượng: được sử dụng ngay toàn bộ các tập hợp khoáng vật có sẵn (đá xây dựng, thạch cao, Việc phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản muối mỏ v.v…) hoặc làm nguyên liệu để hiện nay có hai quan điểm: thu lấy các khoáng vật hay hợp chất hoá học. Khoáng sản phi kim có thể chia thành • Dựa vào mức độ nghiên cứu địa chất, có 4 nhóm: nguyên liệu hoá chất và phân bón, trữ lượng khoáng sản và tài nguyên dự báo nguyên liệu kiến trúc xây dựng, nguyên liệu khoáng sản; chịu lửa và gốm sứ, nguyên liệu khoáng vật. • Dựa vào tính khả thi kinh tế, trữ lượng được »»  hoáng sản nhiên liệu bao gồm các loại K coi là phần tài nguyên xác định và được đánh khoáng sản cháy được, ở trạng thái rắn (than giá có tính khả thi và kinh tế tại thời điểm bùn, than đá, than nâu) và dạng lỏng (dầu đánh giá. mỏ), dạng khí (khí thiên nhiên), đá phiến cháy, băng cháy. Đa số những khoáng sản thuộc loại này là những thành tạo hữu cơ chứa hydro, carbon, không chỉ sử dụng làm nhiên liệu mà còn được sử dụng để chế biến ra nhiều dạng hoá phẩm, dược phẩm và các sản phẩm công nghiệp khác. »»  hóm khoáng sản nước bao gồm nước ngọt N để uống, cung cấp cho công nghiệp, nước
  13. Hiện nay trung bình phải bóc 11m3 đất đá để thu được 1 tấn than 1.1.3. Đặc điểm của tài nguyên khoáng sản Sự thành tạo ngẫu nhiên các mỏ khoáng sản là kết Quá trình khai thác khoáng sản là quá trình đồng quả hoạt động địa chất hàng triệu năm về trước do thời thu được các thành phần có trong quặng như các tác động nội sinh và ngoại sinh diễn ra ở trong khi khai thác đồng có thể thu được ni-ken, cô-ban, hoặc trên bề mặt vỏ Trái đất. vàng v.v… Khoáng sản tại mỏ không thể tái tạo hay phục hồi 1.1.4. Hoạt động khoáng sản được, do đó việc khai thác ở một sản lượng hợp Theo Luật Khoáng sản 2010, hoạt động khoáng sản lý là rất cần thiết. Bên cạnh đó, khai thác khoáng bao gồm các hoạt động thăm dò khoáng sản và sản có nguy cơ ảnh hưởng rất lớn tới môi trường và khai thác khoáng sản. Trong đó thăm dò khoáng sản hệ sinh thái do chiếm dụng diện tích đất lớn trong là hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng thời gian tương đối dài, quá trình khai thác ban đầu khoáng sản và các thông tin khác phục vụ khai thường dễ dàng hơn so với quá trình khai thác về thác. Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu sau (mỏ phải xuống sâu hơn và đi xa hơn). hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai Do khoáng sản là nguyên liệu đầu vào cho các đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có ngành công nghiệp, vì vậy ngành khai khoáng đóng liên quan. vai trò quan trọng cho nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nguyên tắc hoạt động khoáng sản được quy định Có thể kể đến rất nhiều quốc gia giàu mạnh về kinh như sau: tế do sở hữu tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn như các quốc gia vùng Vịnh có »»  hải phù hợp với chiến lược, quy hoạch P tài nguyên dầu mỏ; Nam Phi với than, vàng, bạch khoáng sản, gắn với bảo vệ môi trường, cảnh kim; Nga với khí đốt, các khoáng sản quý hiếm v.v… quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, 13
  14. 14 danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên trình phúc lợi cho địa phương nơi có khoáng nhiên khác, bảo đảm quốc phòng, an ninh, sản được khai thác theo quy định của pháp trật tự, an toàn xã hội. luật; kết hợp khai thác với xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi trường theo »»  hỉ được tiến hành khi được cơ quan quản C dự án đầu tư khai thác khoáng sản; nếu gây lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, cho thiệt hại đến hạ tầng kỹ thuật, công trình, tài phép. sản khác thì tùy theo mức độ thiệt hại phải có trách nhiệm sửa chữa, duy tu, xây dựng »»  hăm dò khoáng sản phải đánh giá đầy đủ T mới hoặc bồi thường theo quy định của pháp trữ lượng, chất lượng các loại khoáng sản có luật; ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào trong khu vực thăm dò. khai thác khoáng sản và các dịch vụ có liên »»  hai thác khoáng sản phải lấy hiệu quả kinh K quan; cùng với chính quyền địa phương bảo tế - xã hội và bảo vệ môi trường làm tiêu đảm việc chuyển đổi nghề nghiệp cho người chuẩn cơ bản để quyết định đầu tư, áp dụng dân có đất bị thu hồi để khai thác khoáng sản. công nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy 1.2. Vai trò của hoạt động khoáng mô, đặc điểm từng mỏ, loại khoáng sản để sản trong nền kinh tế quốc dân thu hồi tối đa. Theo các số liệu thống kê, hàng năm hoạt động Về quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản chiếm khoảng 7% giá trị tổng sản khoáng sản được khai thác, Luật quy định rõ: phẩm quốc nội (GDP). Các hoạt động khoáng sản »»  ịa phương nơi có khoảng sản được khai thác Đ thu hút một khối lượng vốn đầu tư khá lớn. Tính được nhà nước điều tiết khoản thu từ hoạt đến cuối năm 2015, Việt Nam đầu tư trực tiếp ra động khai thác khoáng sản để hỗ trợ phát nước ngoài 73 dự án trong ngành khai khoáng triển kinh tế - xã hội theo quy định của pháp với số vốn 8.937,3 triệu đô la Mỹ. Chính phủ cũng luật về ngân sách nhà nước. cấp giấy phép cho 3 dự án ngành khai khoáng có tổng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt  ổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản có T 25,4 triệu đô la Mỹ. Trong giai đoạn 2010 – 2015 trách nhiệm hỗ trợ chi phí đầu tư, nâng cấp, có tổng cộng 97 dự án đầu tư trực tiếp của nước duy tu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sử dụng ngoài được cấp giấy phép, thu hút tổng vốn đầu tư trong khai thác khoáng sản và xây dựng công 4.448,3 triệu đô la Mỹ.
  15. Bảng 2. Vốn đầu tư phát triển ngành khai khoáng trong nền kinh tế quốc dân 2015 2010 2012 2013 2014 (ước) Đơn vị tính: tỉ đồng Khu vực kinh tế nhà nước Vốn đầu tư theo giá so 20.590 19.848 21.341 20.125 17.946 sánh 2010 Tổng số vốn đầu tư theo 316.285 325.918 351.005 379.694 397.040 giá so sánh Vốn đầu tư theo giá thực 20.590 24.309 26.738 25.314 23.274 tế 2015 Tổng số vốn đầu tư theo 316.285 406.514 441.924 486.804 519.505 giá thực tế 2015 Toàn xã hội Vốn đầu tư theo giá so 62.520 55.996 54.246 51.137 57.996 sánh 2010 Tổng số vốn đầu tư theo 830.278 812.714 872.124 957.630 1.044.976 giá so sánh Vốn đầu tư theo giá thực 62.520 70.405 68.299 64.698 75.743 tế 2015 Tổng số vốn đầu tư theo 830.278 1.010.114 1.094.542 1.220.704 1.367.205 giá thực tế 2015 Nguồn: Tập hợp theo Niên giám thống kê 2015 Đóng góp trực tiếp cho ngân sách nhà nước từ hoạt từ sản lượng dầu thực để hoàn thành các nghĩa vụ động khoáng sản gồm 3 nguồn: (1) Thuế theo quy thuế tài nguyên), và một phần dầu lãi (sản lượng định của pháp luật về thuế, (2) phí, lệ phí theo quy dầu thô còn lại sau khi trừ đi dầu thuế tài nguyên và định của pháp luật, và (3) tiền cấp quyền khai thác dầu thu hồi chi phí từ sản lượng dầu thực). khoáng sản. Trong đó, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân Đối với khí thiên nhiên (hydrocarbon ở thể khí, khai thác khoáng sản phải nộp để được quyền khai khai thác từ giếng khoan, bao gồm cả khí ẩm, khí thác khoáng sản thông qua đấu giá hoặc không khô, khí đầu giếng và khí còn lại sau khi chiết xuất đấu giá. Khoản tiền này được xác định căn cứ vào hydrocarbon lỏng từ khí ẩm), khi khai thác sẽ nộp giá, trữ lượng, chất lượng khoáng sản, loại hoặc vào ngân sách nhà nước khí tài nguyên (sản lượng nhóm khoáng sản và điều kiện khai thác. khí thực được phân bổ để hoàn thành các nghĩa vụ thuế tài nguyên) và một phần khí lãi (sản lượng khí Ngoài ra, đối với các sản phẩm dầu thô thực còn lại sau khi trừ khí thuế tài nguyên và khí (hydrocarbon ở thể lỏng trong trạng thái tự nhiên, thu hồi chi phí). asphalt, ozokerite hoặc hydrocarbon lỏng thu được từ khí thiên nhiên bằng phương pháp ngưng tụ Có thể phân chia sản phẩm trong hoạt động khai hoặc chiết xuất), phần thu ngân sách nhà nước là thác dầu và khí thiên nhiên như sau: phần dầu thuế tài nguyên (dầu thô được phân bổ 15
  16. 16 Lợi tức của chính phủ Phần thu của chính phủ Tổng lợi nhuận Phần thu của nhà thầu Doanh thu thuần Chi phí Chi phí vận hành Chi phí thu hồi Phần nhà thầu đuợc hưởng Chi phí phát triển mỏ Chi phí tìm kiếm thăm dò Hình 1. Phân chia sản phẩm từ khai thác dầu khí (Nguồn: D. Johnston, 1994) Phần lợi tức của chính phủ bao gồm các khoản thuế tài nguyên và các loại thuế khác theo quy định, dầu lãi hoặc khí lãi tùy theo hợp đồng quy định và hoa hồng chữ kí. Bảng 3. Đóng góp của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Doanh thu hợp nhất (nghìn tỉ đồng) 325,0 363,0 390,0 366,0 311,0 GDP (nghìn tỉ đồng) 2.537,5 2.978,2 3.139,6 3.937,0 4.192,9 Đóng góp trong GDP (%) 26,6 25,9 24,3 9,3 7,4 Nộp ngân sách (nghìn tỉ đồng) 160,8 186,3 195,4 189,4 115,1 Đóng góp của PetroVienam trong 27,1 24,4 24,1 23,3 13,0 ngân sách (%) Đóng góp của thu từ dầu thô trong 11,5 18,3 12,1 12,1 7,1 thu ngân sách (%) Nguồn: Tạp chí năng lượng Việt Nam, Dầu khí Việt Nam hiện trạng và thách thức phát triển
  17. 1.3. Các khoản thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản Các khoản ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản thể hiện qua bảng sau: Bảng 4. Các khoản thu ngân sách nhà nước từ khai thác khoáng sản KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Các khoản thu chung đối với hoạt động sản xuất, Các khoản thu riêng đối kinh doanh với hoạt động khai thác khoáng sản Khi bán Khi xuất khẩu, Có hoạt động sản ra nội địa nhập khẩu xuất, kinh doanh Thuế tài nguyên Thuế bảo vệ môi trường Thuế giá Thuế xuất khẩu, Thuế thu nhập trị gia thuế nhập khẩu doanh nghiệp Phí bảo vệ môi trường tăng Tiền cấp quyền Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 17
  18. 18 Chương 2 CÁC KHOẢN THU RIÊNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Tóm tắt: Chương này sẽ giới thiệu cụ thể các khoản thuế và thu khác tính riêng đối với hoạt động khai thác khoáng sản. Mỗi sắc thuế hoặc khoản thu sẽ làm rõ ai phải nộp, tính toán nghĩa vụ để xác định được số phải nộp bằng cách nào, việc kê khai thuế hoặc khoản thu được thực hiện như thế nào, việc nộp thuế hoặc khoản thu được thực hiện như thế nào. 2.1. Thuế tài nguyên 2.1.1. Văn bản pháp lý »» Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12. »» Nghị định 12/2015/NĐ-CP của Chính phủ. »»  uật Dầu khí năm 1993 và các luật sửa đổi, bổ L »» Nghị định 147/2016/NĐ-CP của Chính phủ. sung Luật Dầu khí năm 2000 và 2008. »» Thông tư 152/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính. »»  ghị quyết số 1084/2015/UBTVQH13 của Ủy N ban Thường vụ Quốc hội. »» Thông tư 12/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính. »» Nghị định 50/2010/NĐ-CP của Chính phủ. »» Thông tư 36/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính.
  19. 2.1.2. Đối tượng chịu thuế Tài nguyên chịu thuế bao gồm khoáng sản kim loại; Quốc hội quy định khung thuế suất thuế tài nguyên khoáng sản phi kim loại; dầu thô, khí thiên nhiên, khí đối với khoáng sản trong biểu thuế tài nguyên. Trên than; sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật; hải cơ sở đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cụ thể hóa sản tự nhiên; nước thiên nhiên; yến sào thiên nhiên. biểu thuế tài nguyên theo nguyên tắc: (i) Góp phần quản lý nhà nước đối với tài nguyên, bảo vệ, khai Như vậy, kể cả khoáng sản kim loại và phi kim loại thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguồn đều thuộc diện chịu thuế tài nguyên ở Việt Nam. tài nguyên; (ii) Góp phần bảo đảm nguồn thu ngân sách nhà nước và bình ổn thị trường. Khung thuế 2.1.3. Người nộp thuế suất thuế tài nguyên đối với khoáng sản phổ biến Người nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhân khai ở mức 5% - 20%. Mức thuế suất sàn thấp nhất thác tài nguyên thuộc diện chịu thuế. Như vậy, trong của khoáng sản là 3% áp dụng đối với đất khai lĩnh vực khai thác khoáng sản, người nộp thuế tài thác để san lấp công trình, quặng apatit và quặng nguyên là doanh nghiệp khai thác khoáng sản. secpentin. Mức thuế suất sàn và trần cao nhất từ 16% đến 30% áp dụng đối với kim cương, rubi, 2.1.4. Căn cứ và phương pháp tính thuế sapphire, emerald, alexandrite. Điều này cho thấy, tài nguyên càng quý hiếm và giá trị thương mại Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên càng cao thì thuế suất càng cao. Thuế suất đối với tính thuế, giá tính thuế và thuế suất. dầu thô từ 6% đến 40%, đối với khí than và khí thiên nhiên từ 1% đến 30% và được tính lũy tiến theo sản Số thuế tài nguyên phải nộp được xác định bằng lượng khai thác bình quân/ngày. Sản lượng khai sản lượng tài nguyên tính thuế nhân với giá tính thác bình quân một ngày càng cao thì thuế suất thuế và nhân với thuế suất thuế tài nguyên. càng cao. Thuế suất thuế tài nguyên đối với dầu Về nguyên tắc, sản lượng tài nguyên tính thuế là thô còn phân biệt theo dự án có thuộc nhóm ưu đãi sản lượng tài nguyên thực tế khai thác trong kỳ đầu tư hay không. Cụ thể như sau: tính thuế không phân biệt tài nguyên được khai thác đã bán ra hay chưa hoặc đã đưa vào sản xuất hay chưa. Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên của tổ chức, cá nhân khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Trường hợp tài nguyên chưa xác định được giá bán thì giá tính thuế tài nguyên được xác định theo một trong những căn cứ sau: (i) Giá bán thực tế trên thị trường khu vực của đơn vị sản phẩm tài nguyên cùng loại nhưng không thấp hơn giá tính thuế do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) quy định; (ii) Trường hợp tài nguyên khai thác có chứa nhiều chất khác nhau thì giá tính thuế xác định theo giá bán đơn vị của từng chất và hàm lượng của từng chất trong tài nguyên khai thác nhưng không thấp hơn giá tính thuế do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định. 19
  20. 20 Bảng 5. Mức thuế suất của các nhóm, loại tài nguyên Số Thuế suất Nhóm, loại tài nguyên thứ tự (%) I Khoáng sản kim loại   1 Sắt, măng-gan (mangan) 7-20 2 Ti-tan (titan) 7-20 3 Vàng 9-25 4 Đất hiếm 12-25 5 Bạch kim, bạc, thiếc 7-25 6 Vôn-phờ-ram (wolfram), ăng-ti-moan (antimoan) 7-25 7 Chì, kẽm, nhôm, bô-xít (bauxite), đồng, ni-ken (nikel) 7-25 Cô-ban (cobalt), mô-lip-đen (molipden), thuỷ ngân, ma-nhê 8 7-25 (magne), va-na-đi (vanadi) 9 Khoáng sản kim loại khác 5-25 II Khoáng sản phi kim loại   1 Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình 3-10 Đá, trừ đá nung vôi và sản xuất xi măng; sỏi; cát, trừ cát làm 2 5-15 thủy tinh 3 Đất làm gạch 5-15 4 Gờ-ra-nít (granite), sét chịu lửa 7-20 5 Đô-lô-mít (dolomite), quắc-zít (quartzite) 7-20 6 Cao lanh, mi-ca (mica), thạch anh kỹ thuật, cát làm thủy tinh 7-15 Pi-rít (pirite), phốt-pho-rít (phosphorite), đá nung vôi và sản xuất 7 5-15 xi măng 8 A-pa-tít (apatit), séc-păng-tin (secpentin) 3-10 9 Than an-tra-xít (antraxit) hầm lò 4-20 10 Than an-tra-xít (antraxit) lộ thiên 6-20 11 Than nâu, than mỡ 6-20 12 Than khác 4-20 13 Kim cương, ru-bi (rubi), sa-phia (sapphire) 16-30 E-mô-rốt (emerald), a-lếch-xan-đờ-rít (alexandrite), ô-pan (opal) 14 16-30 quý màu đen Adít, rô-đô-lít (rodolite), py-rốp (pyrope), bê-rin (berin), sờ-pi-nen 15 12-25 (spinen), tô-paz (topaz) Thạch anh tinh thể màu tím xanh, vàng lục, da cam; cờ-ri-ô-lít 16 (cryolite); ô-pan (opal) quý màu trắng, đỏ lửa; phen-sờ-phát 12-25 (fenspat); birusa; nê-phờ-rít (nefrite) 17 Khoáng sản không kim loại khác 4-25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2