Bài giảng Thu nhận yêu cầu: Chương 4 - Trần Thị Kim Chi
lượt xem 7
download
Bài giảng "Thu nhận yêu cầu - Chương 4: Phân tích yêu cầu" có cấu trúc gồm 8 phần cung cấp cho người học các kiến thức: Phân tích yêu cầu là gì, quá trình phân tích yêu cầu, tìm kiếm các yêu cầu còn thiếu, phương pháp phân tích yêu cầu, prioritization and Ranking of Requirements, quality Function Deployment (QFD) Method, các kỹ thuật mô hình hóa, tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm SRS. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thu nhận yêu cầu: Chương 4 - Trần Thị Kim Chi
- Chương 4 Phân tích yêu cầu Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - 1 HUI
- ̣ Nôi dung • Phân tích yêu cầu là gì • Quá trình phân tích yêu cầu • Tìm kiếm các yêu cầu còn thiếu • Phương pháp phân tích yêu cầu HUI Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - • Prioritization and Ranking of Requirements • Quality Function Deployment (QFD) Method • Các kỹ thuật mô hình hóa • Mô hình hóa mục tiêu (Goal modelling) • Mô hình hóa phân tích (analysis modelling) • Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm SRS 2
- Định nghĩa phân tích yêu cầu • Là quá trình suy luận các yêu cầu hệ thống thông qua quan sát hệ thống hiện tại, thảo luận Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI với các người sử dụng, phân tích công việc. • Việc này có thể liên quan với việc tạo một hay nhiều mô hình khác nhau. Nó giúp các phân tích viên hiểu biết hệ thống. • Các mẫu hệ thống cũng có thể được phát triển để mô tả các yêu cầu. 3
- Qui trình để có các chức năng của hệ thống Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI 4
- HƯỚNG DẪN SUY LUẬN YÊU CẦU (REQUIREMENTS ELICITATION GUIDELINES) QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN YÊU CẦU GỢI Ý 1.Định nghĩa tầm nhìn và phạm vi của dự án 2.Xác định các lớp người dùng 3.Xác định các đại diện thích hợp của mỗi lớp người BM HTTT Khoa CNTT - HUI dùng 4.Xác định người ra quyết định về yêu cầu và quy trình ra quyết định của họ 5.Chọn các kỹ thuật suy luận mà bạn sẽ dùng 6.Ứng dụng các kỹ thuật suy luận để phát triển các use cases và xếp thứ tự ưu tiên các use cases đó cho từng phần của hệ thống 5
- HƯỚNG DẪN SUY LUẬN YÊU CẦU (REQUIREMENTS ELICITATION GUIDELINES) QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN YÊU CẦU GỢI Ý 7.Thu thập thông tin về các thuộc tính chất lượng và các yêu cầu phi chức năng khác từ người dùng. Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI 8.Phác thảo các use cases từ các yêu cầu chức năng cần thiết 9.Rà xét các mô tả use-case và các yêu cầu chức năng 10.Phát triển các mô hình phân tích, nếu cần thiết, để làm sáng tỏ hiểu biết của những người tham gia suy luận về các phần của yêu cầu 6
- HƯỚNG DẪN SUY LUẬN YÊU CẦU (REQUIREMENTS ELICITATION GUIDELINES) QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN YÊU CẦU GỢI Ý 11.Phát triển và đánh giá các nguyên mẫu giao diện người dùng nhằm trực quan hoá các yêu cầu chưa được hiểu kỹ BM HTTT Khoa CNTT - HUI 12.Phát triển các test cases dưới dạng ý tưởng từ các use cases 13.Sử dụng các test cases để kiểm tra các use cases, các yêu cầu chức năng, các mô hình phân tích, các nguyên mẫu 14.Lặp lại các bước từ 6 đến 13 trước khi thực hiện thiết kế và xây dựng từng phần của hệ thống 7
- Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu Trả lời được các câu hỏi sau: •Đầu vào của hệ thống là những gì Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI •Các quá trình cần xử lý trong hệ thống, hay hệ thống phần mềm sẽ phải xử lý những cái gì •Đầu ra: kết quả xử lý của hệ thống là gì •Những ràng buộc trong hệ thống, mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra như thế nào 8
- Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu Trong quá trình phân tích cần lưu ý đến tính khả thi của dự án: •Khả thi về kinh tế: chi phí phát triển phải cân xứng Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI với lợi ích mà hệ thống đem lại, gồm có: •Chi phí: • Mua sắm: thiết bị, vật tư (phần cứng), tư vấn, cài đặt thiết bị, quản lý và phục vụ,… • Chi phí cho khởi công: phần mềm phục vụ cho hệ thống, hệ thống liên lạc(truyền dữ liệu), nhân sự ban đầu, đào tạo, huấn luyện, cải tổ tổ chức 9 cho phù hợp,…
- Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu • Chi phí: • Chi phí liên quan: chi phí nhân công phục vụ thu nhập dữ liệu, sửa đổi, cập nhập hệ thống, chuẩn bị tài liệu,… Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI • Chi phí liên tục là tốn kém nhất gồm: bảo trì, thuê bao, khấu hao phần cứng, chi phí phục vụ cho vận hành,… Lợi nhuận do sử dụng hệ thống • Nhiệm vụ xử lý thông tin: giảm chi phí do xử lý tự động, tăng độ chính xác và kết quả tốt hơn, thời gian trả lời rút ngắn,… • Có được từ hệ thống: thu thập và lưu trữ dữ liệu tự động, đầy đủ, dữ liệu được chuẩn hóa, bảo đảm an toàn và an ninh dữ 10 liệu, tương thích và chuyển đổi giữa các bộ phận, truy cập và tìm kiếm nhanh, kết nối và trao đổi diện rộng
- Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu • Khả thi về kỹ thuật: • Rủi ro xây dựng: các phần tử hệ thống (chức năng, hiệu suất) khi thiết kế và phân tích có tương Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI đương hay không? • Có sẵn tài nguyên: có sẵn con người và tài nguyên cần thiết để phát triển hệ thống? • Công nghệ: các công nghệ liên quan cho việc phát triển hệ thống đã có sẵn hay chưa? 11
- Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu • Khả thi về hợp pháp: • Có sự xâm phạm, vi phạm hay khó khăn Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI nào gây ra khi xây dựng hệ thống hay không • Các phương án: đánh giá về phương án tiếp cận đế việc xây dựng hệ thống 12
- Môt sô ̣ ́ lỗi khi thu thâp yêu ̣ câ ̀ u • Cố gắng sắp xếp các yêu cầu thu thập được từ hàng tá người dùng sẽ rất khó khăn nếu không có 1 sơ đồ có cấu trúc như use case. • Thu thập yêu cầu từ 1 số ít các đại diện hay từ các Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI khách hàng ồn ào hay cho ý kiến có thể gây rắc rối như: • Bỏ qua các yêu cầu quan trọng từ các loại người dùng khác • Quá chú trọng đến những yêu cầu không tiêu biểu cho nhu cầu của đa số người dùng. • Cách cân bằng tốt nhất: quan tâm đến 1 vài product champion, họ đại diện cho các loại người dùng. 13
- ̣ ́ lỗi khi thu thâp yêu Môt sô ̣ câ ̀u • Trong lúc phân tích yêu cầu, có thể phát hiện thấy phạm vi dự án xác định không đúng • Nếu quá lớn: cần thu thập thêm nhiều yêu cầu Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI để xác định vừa đủ nghiệp vu và nhu cầu khách hàng • Nếu quá nhỏ: khách hàng có thể có các nhu cầu cũng quan trọng nhưng hiện nằm ngoài phạm vi đã xác định của dự án. Việc phân tích sẽ dẫn đến phải chỉnh sửa lại product vision hay project scope. 14
- Phát hiên ca ̣ ́c yêu cầu còn thiê ́u • Phân rã các yêu cầu mức cao đủ chi tiết để phát hiện chính xác cái gì đang được yêu cầu. • Phải bảo đảm là tất cả các lớp người dùng đều cung cấp dữ liệu. Phải bảo đảm là mỗi use case có Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI ít nhất 1 actor. • Tìm hiểu các yêu cầu hệ thống, use cases, event- response lists, và business rules được chuyển thành yêu cầu chức năng để bảo đảm analyst đã suy dẫn được tất cả chức năng cần thiết. • Kiểm tra cac giá trị biên cho các yều cầu còn thiếu đang được xác định 15
- ̣ Phát hiên các yêu cầu còn thiếu Ví dụ: Giả sử có 2 yêu cầu như sau: •“If the price of the order is less than $100, the shipping charge is $5.95” Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI •“If the price the order is more than $100, the shipping charge is 5 percent of the total price” Phí chuyển hàng cho 1 hóa đơn có trị giá chính xác 100 là gì? Vẫn chưa xác định được và được xem như 1 yêu cầu còn thiếu 16
- Finding Missing Requirements • Biểu diễn thông tin của mọ̣i yêu cầu theo nhiều cách. Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI • Tập hợp các yêu cầu với toán tử Boolean logic (ANDs, ORs, and NOTs) thường không đầy đủ. • Nếu tổ hợp các điều kiện logic mà không có yêu cầu nào tương ứng, developer phải suy nghĩ xem hệ thống nên làm gì 17
- ̣ Ma trân CRUD • Là 1 cách để tìm yêu cầu bị thiếu. • Viết tắt của Create, Read, Update, and Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI Delete. • Ma trận CRUD cho sự tương quan giữa các action của hệ thống với các thực thể dữ liệu giúp ta biết được mỗi data item được tạo, đọc, cập nhật, xóa ở đâu và như thế nào. 18
- ̣ ̣ Ma trân CRUDL cho hê thô ́ng theo dõi hóa chất HUI Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - CRUDL (Create, Read, Update, Delete, List) Có thể rút ra các suy luận gì từ ma trận trên khi nói 19 đến thực thể Requester ???
- ̣ ̣ Ví du ma trân CRUDL • Sau khi tạo ma trận CRUDL, cần kiểm tra xem: Bộ Môn HTTT - Khoa CNTT - HUI • Có ký tự nào trong 5 ký tự CRUDL không xuất hiện trong 1 cột nào đó không? • Ví dụ: một cột không có ký tự C đối tượng được cập nhật mà không bao giờ được tạo ra? Nếu vậy chúng được tạo ra từ đâu? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Công nghệ 3G WCDMA
122 p | 542 | 259
-
Bài giảng: Kiến trúc và sửa chữa máy tính
157 p | 189 | 61
-
Chương 1 : Tổng Quan Về Bảo Mât Thông Tin
20 p | 205 | 44
-
Nhập môn trí tuệ nhân tạo
13 p | 270 | 29
-
Chương 9 MACRO
0 p | 99 | 12
-
Thu nhận các yêu cầu
72 p | 57 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm: Giai đoạn khảo sát hiện trạng và xác định yêu cầu - TS. Trần Ngọc Bảo
69 p | 128 | 7
-
Bài giảng điện tử môn tin học: Hướng dẫn tạo Web
0 p | 69 | 5
-
Bài giảng Thu nhận yêu cầu: Chương 5 - Trần Thị Kim Chi
52 p | 61 | 5
-
Bài giảng Thu nhận yêu cầu: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
147 p | 53 | 4
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Chương 2 - Lương Trần Hy Hiến
40 p | 77 | 4
-
Bài giảng Thu nhận yêu cầu: Chương 1 - Trần Thị Kim Chi
99 p | 51 | 3
-
Bài giảng Thu nhận yêu cầu: Chương 3 - Trần Thị Kim Chi
133 p | 66 | 3
-
Bài giảng Thu nhận yêu cầu: Chương 7 - Trần Thị Kim Chi
48 p | 54 | 3
-
Bài giảng Thu nhận yêu cầu: Giới thiệu môn học - Trần Thị Kim Chi
8 p | 66 | 2
-
Bài giảng Thu nhận yêu cầu: Chương 8 - Trần Thị Kim Chi
25 p | 47 | 2
-
Bài giảng Chương 2: Phòng Internet - Máy tính và mạng máy tính
24 p | 135 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn