Bài giảng Thư viện số: Các chuẩn sử dụng trong Digital Libraries - TS. Đỗ Quang Vinh
lượt xem 6
download
Bài giảng Thư viện số: Các chuẩn sử dụng trong Digital Libraries. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: chuẩn trình bày ASCII, Unicode, SGML, HTML, XML, GIF, JPG, TIF, PNP; chuẩn biên mục tự động; chuẩn mô tả siêu dữ liệu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thư viện số: Các chuẩn sử dụng trong Digital Libraries - TS. Đỗ Quang Vinh
- PHD. DO QUANG VINH Email: dqvinh@live.com HANOI 2013 1
- BÀI GIẢNG THƯ VIỆN SỐ TS. Đ Ỗ QUANG VINH Email: dqvinh@live.com HÀ NỘI 2013 2
- NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DL II. MÔ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DL III. CHỈ MỤC TÀI LIỆU IV. TÌM KIẾM THÔNG TIN V. CÁC CHUẨN SỬ DỤNG TRONG THƯ VIỆN SỐ VI. THỰC HÀNH HỆ PHẦN MỀM THƯ VIỆN SỐ GREENSTONE 3
- V. CÁC CHUẨN SỬ DỤNG TRONG DL 5.1. Chuẩn trình bày ASCII, Unicode, SGML, HTML, XML, GIF, JPG, TIF, PNP a. ASCII American Standard Code for Information Exchange Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 57121993 Văn bản chỉ có ký tự, không có lệnh trình bày (plain text file). Văn bản bằng ký tự ASCII không có khả năng trình bày các công thức toán học và hoá học. Thường phải được nhập thủ công vào CSDL 4
- Ưu điểm: + Tìm kiếm được theo toàn văn + Tìm kiếm nhanh + Dữ liệu có kích thước tệp nhỏ, dễ truyền trên mạng Nhược điểm: + Hình thức đơn giản + Không bảo toàn được nguyên dạng của trang. + Không hỗ trợ đa ngôn ngữ (255 ký tự) 5
- b. UNICODE Dùng cho văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 69092001 Hỗ trợ đa ngôn ngữ: 16 triệu mã ký tự Vẫn còn ít chương trình hỗ trợ UNICODE 6
- c. NGÔN NGỮ ĐÁNH DẤU Tài liệu số – Ngày càng nhiều – Chuẩn đa dạng: Chuẩn độc quyền: DOC của MS; PDF của Adobe Chuẩn mở: SGML Chuẩn độc quyền – Phụ thuộc phần mềm – Phụ thuộc sự phát triển của công ty – Đòi hỏi bản quyền Sự phát triển tài liệu số dẫn đến nhu cầu về chuẩn mở 7
- Sự phát triển của tài liệu số đã đặt ra yêu cầu mới: chuẩn dữ liệu không độc quyền Có tính mở Không phụ thuộc phần mềm, nền tảng máy tính (Platform independent) Ngôn ngữ đánh dấu (Markup Language) Sử dụng các cặp thẻ đánh dấu: bao gồm thẻ mở và thẻ đóng: – và Hiện nay: SGML, HTML và XML 8
- Ngôn ngữ đánh dấu tổng quát chuẩn SGML Standard Generalized Markup Language SGML là cách thức trình bày tài liệu số bằng các mã đánh dấu Là tiêu chuẩn ISO 8879 (Information processingText and office systems Standard Generalized Markup Language) Là một chuẩn không độc quyền để soạn thảo tài liệu số có cấu trúc Sử dụng các nhãn (thẻ) để đánh dấu và gán ý nghĩa cho dữ liệu. Thí dụ: Đây là nhan đề tài liệu Có thể tự phát triển khổ mẫu riêng, chỉ cần tuân thủ nguyên tắc. 9
- Cấu trúc tài liệu SGML Gồm 3 phần – Phần 1: Phần thông báo (Statement) – Phần 2: Định nghĩa phần tử tài liệu – DTD Document Type Definition Thông báo mô hình logic của tài liệu (có các kiểu yếu tố nào, thẻ mô tả là gì,...) – Phần 3: Nội dung tài liệu Định nghĩa phần tử dữ liệu (DTD) DTD Document Type Definition DTD xác định các khối thông tin hợp lệ của một tài liệu SGML DTD xác định cấu trúc của tài liệu thông qua một danh mục các yếu tố và thuộc tính 10
- Ví dụ DTD Những yếu tố này đều dạng dữ liệu Character (ký tự) ]> Tove Jani Nội dung của văn bản Reminder Don't forget me this weekend 11
- #PCDATA CDATA: cho biết đây là dữ liệu dạng ký tự (character data), sử dụng trong ngôn ngữ đánh dấu SGML and XML. Dùng để phân biệt với dữ liệu không phải ký tự dùng cho các chức năng cấu trúc đặc thù 12
- Ngôn ngữ SGML mạnh cho xây dựng tài liệu có cấu trúc Phức tạp, phát triển ứng dụng tốn kém Phải có trình duyệt riêng để đọc Điều quan trọng để ứng dụng SGML là xây dựng DTD Ví dụ về ứng dụng: TEI – Text Encoding Initiative 13
- HTML HyperText Markup Language Là một ứng dụng của SGML dùng cho tài liệu WEB Đơn giản hoá SGML Thẻ HTML là một kiểu DTD nhưng được chấp nhận bởi cộng đồng sử dụng Web Các thẻ HTML được thống nhất toàn cầu (W3C – WWW Consortium) 14
- Ưu nhược điểm của HTML Ưu điểm – Đơn giản – Có định hướng đến trình bày – Được đọc bằng những trình duyệt (Browser) – Được các công ty hỗ trợ phát triển trình duyệt: Internet Explorer, Netscape Navigator, Mosaic,... Nhược điểm – Phải chờ thông qua cho thẻ mới – Số thẻ hạn chế 15
- Cấu trúc của tài liệu HTML Dữ liệu Nhan đề trang Web không hiển thị Dữ liệu hiển thị ...... Dữ liệu hiển thị trên màn hình 16
- Thẻ trợ giúp mô tả tài liệu HTML Thẻ trợ giúp mô tả (còn gọi là thẻ siêu dữ liệu) nằm trong phần của tài liệu Hai loại thẻ chính: – ........... –
- Ví dụ đánh dấu HTML Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng ...... 18
- Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XML XML eXtensible Markup Language Là một dạng của SGML và được World Wide Web Consortium (W3C) đề xuất Đơn giản hơn SGML Linh hoạt hơn HTML Hiện được coi là một dạng ngôn ngữ được coi là chủ đạo trong tạo lập các tài nguyên điện tử 19
- Đặc điểm của XML XML là ngôn ngữ đánh dấu tương tự HTML Được thiết kế để chứa/trao đổi dữ liệu nhưng không để trình bày dữ liệu Các thẻ XML không được xác định trước. Người dùng tự xác định các thẻ của mình XML được thiết kế để tự mô tả (selfdescriptive) Tổ chức 3WC gọi XML là: "một cú pháp thông dụng cho việc biểu thị cấu trúc trong dữ liệu" 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 p | 697 | 339
-
Bài giảng Thư viện số: Chương 1 - TS. Đỗ Quang Vinh
58 p | 158 | 21
-
Bài giảng Thư viện số: Chương 6 - TS. Đỗ Quang Vinh
99 p | 115 | 15
-
Bài giảng Thư viện số - Quách Tuấn Ngọc, Đỗ Quang Vinh
44 p | 164 | 15
-
Bài giảng Thư viện số - TS. Đỗ Quang Vinh
59 p | 119 | 15
-
Bài giảng Thư viện số: Chương 4 - TS. Đỗ Quang Vinh
34 p | 143 | 13
-
Bài giảng Thư viện số: Chương 3 - TS. Đỗ Quang Vinh
21 p | 117 | 11
-
Bài giảng Thư viện số: Tìm kiếm thông tin - TS. Đỗ Quang Vinh
35 p | 24 | 9
-
Bài giảng Thư viện số: Thực hành Hệ phần mềm thư viện số Greenstone (Greenstone Digital Library Software) - TS. Đỗ Quang Vinh
100 p | 32 | 9
-
Bài giảng Thư viện số: Chương 5 - TS. Đỗ Quang Vinh
132 p | 120 | 9
-
Bài giảng Thư viện số: Tổng quan về thư viện số Digital Libraries - TS. Đỗ Quang Vinh
59 p | 32 | 7
-
Bài giảng Thư viện số: Chỉ mục tài liệu văn bản - TS. Đỗ Quang Vinh
22 p | 20 | 6
-
Xây dựng thư viện số - Digital Library
9 p | 50 | 5
-
Một vài ý kiến về việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng và phát triển thư viện số từ đào tạo đến thực tiễn
5 p | 32 | 5
-
Bài giảng Thư viện số: Mô hình hình thức cho thư viện số Digital Libraries - TS. Đỗ Quang Vinh
11 p | 29 | 5
-
Ứng dụng phần mềm nguồn mở thư viện số Greenstone trong việc tạo lập và phân phối kho tàng tài nguyên số hóa phục vụ giảng dạy và nghiên cứu trong trường đại học
10 p | 26 | 2
-
Bài giảng Thư viện số (Digital Library)
15 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn