Xây dựng thư viện số tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội
lượt xem 3
download
Tài liệu "Xây dựng thư viện số tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội" nhằm hướng đến mục tiêu phục vụ thông tin cho người dùng ở mọi lúc, mọi nơi, không phân định không gian, thời gian. Bài viết mô tả lại quá trình xây dựng thư viện số tại thư viện ĐHBK Hà Nội nhằm trao đổi với các đồng nghiệp đế từ đó có thể hoàn thiện hơn cho công việc của mình, góp phần vào việc hội nhập, liên kết, trao đổi, chia sẻ thông tin.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng thư viện số tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội
- XÂY DỰNG THƯ VIỆN sổ TẠI ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy1 - Hồ Thị Lợi, Lê Thị Quyên Tóm tắt: Quá trình xây dựng thư viện sô'của Thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách khoa Hà Nội và một sô'kinh nghiệm T ừ khóa:77?w viện sô) phần mềm Dspace; thư viện Tạ Quang Bửu MỞ ĐẨU C uộc cách m ạn g về công n g h ệ thông tin đã làm th ay đổi các th ư viện từ tru y ền th ống sang hiện đại. Xây d ự n g th ư viện số là xu h ư ớ n g tất yếu, là m o n g m u ố n của m ỗi th ư viện. Tuy n hiên, đ ể có đư ợ c m ột th ư viện số h o ạt đ ộ n g có h iệu quả, p h á t h u y đư ợ c th ế m ạn h của m ình, các th ư v iện cần có k ế h o ạch sát thự c, lự a chọn bước đi p h ù hợp. T rong xây d ự n g và p h á t triể n th ư viện số, việc b iên m ục tài liệu số n h ằ m tạo lập kho tư liệu số hoá là n h iệm vụ q u an trọ n g h à n g đ ầu . Giải q u y ết các n h iệm vụ này đòi hỏi th ư viện phải có sự khảo sát, p h â n tích, lập k ế ho ạch chi tiết. T hư v iện trư ờ n g Đại học Bách kh o a (ĐHBK) H à N ội đã bắt tay vào n g h iên cứu và triển khai xây d ự n g th ư viện số từ n ăm 2004 và đ ã đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g kết quả n h ấ t đ ịn h . Bài v iết n à y chia sẻ n h ữ n g k in h ngh iệm về q u á trìn h xâv d ự n g th ư viện số tại th ư viện trư ờ n g ĐHBK H à Nội. 1. CẤU TRÚC CÁC Bộ SƯU TẬP Thư viện ĐHBK H à N ội th àn h lập nhóm nghiên cứu xây dự ng th ư viện số vào n ăm 2004. N hóm bao gồm các kĩ sư công nghệ thông tin và các cán bộ có chuyên m ôn th ư viện. N hóm đã nghiên cứu m ột số phần m ềm trong nước và quốc tế, tuy n hiên có tập trung nghiên cứu nhiều n h ấ t đến 02 p h ần m ềm Thư viện số m ã n g u ồ n mở, bao gồm: Dspace và G reen Stone. Trong quá trìn h nghiên cứu nhóm đã tiến hành cài đ ặt và chạy thử nghiệm m ột thời gian cả hai p hần m ềm này. Sau khi họp xem xét các khía cạnh, Thư viện Bách khoa đã lựa chọn Dspace là p h ần m ềm chính thức đ ể xây d ụ n g thư viện số. Cho tới nay, T hư viện ĐHBK H à Nội đã cài đ ặt up d ate nhiều p hiên bản của phần m ềm Dspace. Cụ thể: 1 Phó Giám đốc Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
- HỘI THẢO PHÁT TRIỀN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CỒNG NGHIỆP 4.0 129 - 2004: D spaceversion 1.1 - 2005: D spaceversion 1.3 - 2007: D spaceversion 1.4 - 2009: D spaceversion 1.5 - 2010: D spaceversion 1.6 - 2013: D spaceversion 1.8 - 2016: D spaceversion 3.6 - 2018: D spaceversion 6.3 (phiên bản m ới nhất cập nhật tháng 6/2018) H ình 1: M inh họa trang thư viện số của T hư viện Tạ Q uang Bừu UÊN H Ệ Xoảng nhập HmluỄin I sách dơn VỊ cùa thư viện X ■§ !■§ I** C ơ s ò d ữ néu trự c tuyến ( h IC S I P R O Q U E .S ĩ CEN TRAL ÊẽRAKr e b ra ry T ai liệu mơi cặ p n h õ p X e m n h iề u n h á t D o w n lo a d n h iề u n h ắt S C IE N C E O IR Ê C T C ơ S ớ D ử LIÊ U D U N G TH Ư 1 UcanrvttntốKháe 1 rnưviẹ.N so INH rf. VÁ o v A n ly VNU: (t ã l THựVIEN s o DAI HỌC • Địa chỉ website: http://dlib.hust.edu.vn - Cơ sở d ữ liệu (CSDL) trong th ư viện số của thư viện ĐHBK H à Nội được chia th àn h 3 đơn vị tư ơ ng đư ơng với 3 loại hìn h tài liệu đó là: Bài giảng điện tử; Luận án tiến sỹ; Luận văn thạc sỹ.
- 130 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÕNG NGHIỆP 4.0 Sơ đồ 1: Minh họa cấu trúc các bộ sứu tập của Thư viện Tạ Quang Bửu Phần này được cấu trúc theo trìn h tự từ chung đến riêng, từ tổng quát đ ến chi tiết, từ ngoài vào trong theo th ứ bậc. Trong đó, m ỗi m ột loại hình có các bộ sư u tập được chia theo chuyên ngành (tương ú n g với các Khoa/Viện chuyên ngành trong trường). Các bộ sư u tập được p h â n chia theo cấu trúc: M ảng/vấn đề lớn; tiếp đó là các m ục/vấn đề nhỏ; m ỗi m ục này lại chia nhỏ dần theo cấu trúc hình cây: Cây - cành, C ành -nhánh to, N h án h to -nhánh nhỏ, N hánh nhỏ -nhánh nhỏ hơn... C ùn g với các p h ân chia này là các điểm liên kết: đảm bảo các m ối quan hệ nhiều chiều giữa các n h án h củng n h ư giữa n h án h với các cành. Cách tổ chức n h ư vậy nhằm tạo th u ận tiện cho người d ù n g trong khai thác thông tin. Cụ thế:
- HỒI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIÊN TỬ ở VIÊT NAM ĐÁP ỨNG YÉU CẨU CÁCH MẠNG CÕNG NGHIỆP 4.0 131 Hình 2 : Minh họa vể cấu trúc cơ sở dữ liệu L u ậ n á n tiến s ĩ : [3 4 4 ] C o lle c tio n s in this com m unity Ts-Cỏng nghệ thòng tin [13] Ts-Co' khi [32] Ts-Cơ khi động ỉực [32] D is c o v e r Author Ts-Dêt may [3] Lễ Tièn Hà e Ts-Hôa học [64] e Ts-Kinh té vá quân ly [24] ô - [11] 0 Ts-Nhiệt lạnh [8] Nguyễn Thị Ttùiy o Nguvền Tuán Anh 0 Ts-Sinh học - Thực pham [29] Ann Hoa Bui o Ts-Toãn học [12] Ao Thu Hoài 0 Ts-Vật liệu [52] Ban Hà Bầng o Ts-Vật lý Kỳ thuật [13] SỎI Hồna Điệp o next :• Ts-Điện [19Ị Ts-Điến tứ viễn thổna Í24l Với cấu trúc phân chia như vậy, người dùng tín có thê tiếp cận tới tô hợp các CSDL qua d anh m ục các CSDL được sắp xếp theo chủ đề. Bên trong mỗi đơn vị là các bộ sưu tập được chia theo ngành đào tạo của trường. Tên các bộ sưu tập được đánh ký hiệu rất rõ ràng, có bổ sung thêm phần prefix của mỗi bộ sun tập. Ví dụ: Bg - là bộ sun tập bài giảng điện tử, Ts - là các bộ sưu tập Luận án Tiến sĩ, Ths - là các bộ sun tập Luận văn thạc sĩ. Việc đánh prefix này sẽ giúp bạn đọc và cả cán bộ thư viện nhận diện m ột cách chính xác từng bộ sưu tập mà m ình cần tham chiếu tới. N gười dùn g tin có thể tiếp cận các cơ sở d ữ liệu này đ ể khai thác thông tin theo các cấp độ khác nhau: từ thư m ục tới toàn văn, khai thác riêng rẽ từng CSDL hay khai thác theo nhóm CSDL,.... Mức độ khai thác đến đâu tuỳ thuộc vào khả năng của hệ thống và đặc biệt là sự cho phép của cơ quan chủ quản với các lệ phí tương ứng. Hiện nay, Thư viện Tạ Q uang Bửu đã lên k ế hoạch xây d ụ n g việc khai thác này đang chờ phê duyệt từ Ban Giám hiệu. Thư viện số của Thư viện Tạ Q uang Bửu cũng có phần liên kết tới các nguồn tài nguyên thông tin bên ngoài.
- 132 HỘI THÀO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ờ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 .0 Hình 3 : Minh họa vê liên kết ngoài Car s ở d ữ liệu trực tuyên ( k lC M PROOUKST CEN TRAL à EBRARY eb rary SC IEN CE DIRECT 1 L __ 11 c a S ơ D ư LIẸU DUNíG THU C ác ttiu' vién số khác « . THƯViẸNSO VIÊN KINH TE VA QUAN LY VNU ” THƯViẸM SO ĐHQG-HA NCM S ... TMƯVILN SO OẠI HỌC '^VSịỊí' VAN HOA HÃ NỌI t h u v ỉe n s o h ọ c v iẹ n Q BAO Chi ẽ. TUYỂN TRUYÊN T T T H Ó r .- G T I N H Ọ C L l Ẹ U DAI HOC DÁ NANG M ức độ khai thác của ngư ờ i d ù n g tin đến đâu còn phụ thuộc vào sự hợp tác của các cơ quan khác. Có n h ữ n g thông tin được khai thác m iễn phí, n h ư n g củng có n h ữ n g thông tin cần phải đư ợ c cấp quyền khai thác hoặc phải trả phí. 2. BIÊN MỤC TÀI LIỆU s ổ Đ Ế TẠO LẬP KHO TƯ LIỆU s ô HÓA Lựa chọn tài liệu Việc lựa chọn tài liệu đ ể đ ư a vào số hoá toàn văn thư ờ ng được quyết địn h sau khi đã xem xét m ột số tiêu chí sau: - Tiêu chí tình trạng bản quyền của tài liệu - Tiêu chí m ức độ sử d ụ n g - Tiêu chí nội d u n g tài liệu - Theo tiêu chí kinh tế Với điều kiện thực tiễn tại Thư viện Tạ Q uang Bửu và đối chiếu với các tiêu chí lựa chọn trên, Thư viện lựa chọn nguồn tài liệu luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ, bài giảng điện từ của giảng viên, cán bộ nghiên cứu và học viên của trưòng đ ể xây d ự n g Thư viện số. Trong suốt thời gian từ năm 2004 đến nay, Thư viện đã kiên trì thực hiện công tác SỐ hoá các tài liệu có giá trị sử dụn g lớn và có tần suất sử dụ n g cao. Đó là cả
- HỘI THẢO PHÁT TRIỀN TH ƯVIỆN ĐIỆN TỬ Ở V IỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 133 m ột quá trình bao gồm nhiều công đoạn: lựa chọn tài liệu đê số hoá toàn văn, định dạng, tạo bookm ark, biên mục, lưu trữ và cho phép khai thác nội dung của các tài liệu SỐ hoá toàn văn. Có ba phương thức tạo lập tài liệu số được sử dụng rộng rãi là: - Tạo lập tài liệu SỐ thông qua xử lý các file văn bản - SỐ hoá bằn g m áy Scanner - Tạo các file tài liệu số dạng đa phư ơ ng tiện (các phim khoa học) H iện nay T hư viện Tạ Q uang Bửu đang tạo lập tài liệu số theo hai phư ơ ng thức là tạo lập tài liệu số thông qua xử lý các file văn bản và số hoá bằng m áy scanner. Tuy nhiên, trong hai phư ơ ng thức trên thì thư viện chủ yếu sử dụ n g phư ơng thức thứ nhất. Lý do là vì thư viện đã có các file dạng văn bản chỉ cần tiến hành chuyển dạng file. Qua trình tạo ỉập tài liệu s ố socooo 4ỈCOOO .10:000 iVXttO JOOOOO B ^oci u,'Cn ivxtoữ ■ Ijc1 b ậ t\ đọc :o:ooo • IJỌt UI liệu : voai ; 0:000 SX-OD 0 -« lĩ 1 nârn 2007 nếm 2Ỡ1Ỉ nam 2015 nam 201? Ả n h : B i ể u d ố lư ợ t p h ụ c v ụ íỊia i íí o ạ n 2 0 0 7 , 2 0 1 ỉ , 2 0 1 5 Víĩ 2 0 1 7 . Q uá trình tạo lập tài liệu số thông qua xử lý các file văn bản tại T hư viện T rường Đ ại học Bách khoa H à Nội n h ư sau. v í dụ về cơ sở d ữ liệu luận văn: Môi m ột tài liệu L uận văn được đư a lên th ư viện số sẽ bao gồm 2 file chính: L uận văn và tóm tắt lu ận văn, tên file chính là m ã số Barcode của L uận văn được lư u dưới dạng file PDF. VD. N ội d u n g chính: 12 3 4 56 .p d f rp / .i. 123456-tt.pdf Ió m tă t: r • Nội d u n g chính của L uận văn sẽ bao gồm đầy đủ từ bìa đến Phụ lục (nếu có) theo th ứ tự n h ư sau:
- 134 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIÊN TỬ ở VIẼT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÕNG NGHIỆP 4.0 Bìa -> Lời cam đoan -> Lời cảm ơn -> M ục lục -> D anh m ục viết tắt -> D anh m ục bảng biểu, hình vẽ -> Lời nói đầu -> Các chương (I, II, II).. -> Kết lu ận -> D anh m ục tài liệu tham khảo -> Phụ lục (nếu có) • Đ ể đư a tài liệu lên trang th ư viện số sẽ bao gồm hai việc: C huẩn hóa tài liệu và biên m ục tài liệu đã được chuẩn hóa trên trang thư viện số. a) Chuẩn hóa C huẩn hóa tài liệu bao gồm 3 bước: Bước 1. Chuyên đổi định dạng file Sử d ụ n g công cụ là p h â n m ém A dobe A crobat P rofessional XI hoặc công cụ khác (có hỗ trợ ed it file PDF như : insert, delete, replace page...) đê chuyển đổi tất cả định dạng file các đ ịn h dạn g khác sang định dạn g PDF. Phương pháv: Mở file cần chuyển -> Save as types chọn PDF Bước 2. Edit file - Chèn thêm trang n ếu nội d u n g chính của tài liệu chưa đủ. (ví d ụ thiếu bìa, m ục lục, thiếu tài liệu tham khảo) hoặc d ù n g đ ể nối các chương nếu tài liệu đang là các phần, chương đang riêng lẻ. - Xóa trang nếu luận văn có trang trắng, trù n g trang.... - Đổi chỗ trang nếu luận văn sai th ứ tự từ ng p h ầ n .... - Phươnọ pháp: Đối vói A dobe A crobat XI: C họn Page T hum bnais -> C họn trang cần chèn trước hoặc sau -> Click Insert pages -> C họn chèn Before/After Note: Làm tương tự đối với các luận văn cần Delete page or Replace page
- HỘI THÀO PHÁT TRIỀN THƯ VIỆN ĐIÊN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CỐNG NGHIỆP 4.0 135 Bước 3. Đ ánh dấu nội d u n g tài liệu (Bookm ark) - Bookmark tài liệu theo thứ tự sau: M ục lục Lời nói đầu C hương 1 C hư ong 2 C hu o n g 3 C hương .. K ế t lu ậ n Tài liệu tham khảo P hụ lục (nếu có) - Phương pháp: Click chuột phải vào từng p hần tài liệu cần bookm ark -> chọn B ookm ark-> gõ tên title. Hoặc Bôi đen title từng phần cần bookm ark -> Chọn A dd bookm ark Bước 4. Save file đã chuẩn hóa. b) Biên mục Thư viện Tạ Q uang tìừu sư d ụ n g khố m ầu biên m ục Dublin Core cho việc biên m ục tài liệu số. D ublin Core có 02 cấp độ m ô tả, cấp độ đơn giản gồm 15 yếu tố siêu d ữ liệu và cấp độ m ở rộng là việc phái sinh m ột số yếu tố thuộc cấp độ đơn giản n h ằm tạo ra độ chính xác trong việc truy cập đến các yếu tố siêu d ữ liệu. Q uy trình cụ th ể n h ư sau: M ờ websites: http://dlib.hust.edu.vn -> đ ể biên m ục Q uy trình biên m ục Bước 1. Đ ăng n hập vào web DLIB bằng user nam e và pass của mình. Bước 2 Click T rang cá nhân -> C họn Thêm tài liệu m ới -> Tại cửa sổ Bộ Sưu tập: Chọn Bộ sư u tập m ình cần biên mục. -> Click Tiếp Bước 3
- 136 HỘI THÀO PHÁT TRIỀN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIÊT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẤU CÁCH MANG CÔNG NGHIỆP 4.0 - N hập thông tin vào các Trường: - N han đề: - Tác giả - N gười hư ớng dẫn: T rường hợp có hơn 1 N g HD chọn n ú t T hêm - Tóm tắt - Phụ chú: ghi: L uận văn thạc sĩ Kỹ thuật/K hoa học - Chuyên n g à n h .... - N hà xuất bản: Đã m ặc định - N ăm xuất bản - Phân loại - C hủ đề - Barcode - N gôn ngữ: - Loại hình: Thesis Chọn Tiếp theo Bước 4 - Click vào C họn tệp tin đín h kèm tới tài liệu - C họn file L uận văn đã chuẩn hóa trên Ổ cứng ->Đế mô tả tệp tin tại ô D escription gõ Nội d u n g chính hoặc Tóm tắt - Đ ể tải thêm tệp chọn Thêm tệp tin và tiếp tục m ô tả tệp tin n h ư trên - Kiểm tra thông tin tài liệu ĩân cuối C họn Tiếp th eo ->Đ ồng ý 3. MỘT VÀI KINH NGHIỆM XÂY DựNG THƯ VIỆN sổ Trên cơ sở đã nghiên cứu các vấn đề lí luận về th ư viện số cũng n h ư thực tiễn triển khai xây d ự n g và khai thác th ư viện số tại đơn vị m ình, Thư viện trường Đại học Bách khoa H à N ội đã tổng kết được m ột số kinh nghiệm đ ế tiến hành xây dự ng th ư viện số n h ư sau: • Nghiên cứu và lập kếhoạch Giai đoan 1: Lập kế hoạch triển khai xây d ự ng th ư viện số, kế hoạch triển khai phải xác định rõ:
- HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIÊN TỬ ở VIỆT NAM 0ÁP ỨNG YÊU CẤU CÁCH MANG CỒNG NGHIỆP 4.0 137 - Thời gian: Thời gian bắt đầu triển khai và thời gian cụ thê cho từ ng giai đoạn thực hiện - Địa điểm: P hòng / Ban chức năng nào trong đơn vị đảm trách thực hiện chính. - N h ân sự: N h ân sự cụ thê cho từng nhóm công việc liên quan - Phương án thực hiện: Xác định rõ nguồn kinh phí (nếu có), máy móc thiết bị, nguồn tài nguyên thư viện số, đối tác.v.v. đ ể lựa chọn phần m ềm phù họp vói đơn vị mình. - Kiếm tra và đ ánh giá: Tiến hành họp đ ể thảo luận, đ ánh giá các phư ơ n g án và lựa chọn p h ư ơ n g án tối ư u nhất. Giai đoan 2: Triển khai các nhóm công việc - N hóm Q uản trị thông tin số có nhiệm vụ: ■S Thiết k ế giao diện s Xây d ự n g cây thư m ục cơ sở d ữ liệu s Tạo form m ẫu biên m ục riêng cho từng loại hình tài liệu theo chuẩn nghiệp vụ s Q uản trị, p h â n quyền người d ù n g và ph ân quyền đơ n vị/ bộ sưu tập/ tài liệu - N hóm D ữ liệu tài nguyên số có nhiệm vụ: s Thu thập nguồn tài nguyên điện tử nội sinh s Lựa chọn tài liệu số hóa s C huẩn h ó a tài liệu s Biên m ục tài liệu và tải tệp đính kèm lên trang Thư viện số s Xem xét vấn đề bản quyền - N hóm C hăm sóc khách hàng có nhiệm vụ: s Xây d ự n g chính sách truy cập cho tù n g đối tượng người d ù n g cụ thể. s Q uy trình phục vụ s Phí dịch v ụ và các vấn đề liên quan. s Q uảng bá trang Thư viện số và hư ớng d ẫn người d ù n g sử dụng. • X ây dựng cấu trúc các đơn vị và Bộ sưu tập của thư viện sô' Tùy thuộc vào đặc thù nguồn tài nguyên số của mỗi thư viện, các th ư viện sẽ lựa chọn m ô hình cấu trúc cây thư m ục (cấu trúc các đơn vị và bộ sưu tập) phù hợp cho th ư viện số của cơ q uan mình. Bên cạnh đó, việc xây d ự ng cấu trúc các bộ sưu tập này cũng cần chú ý đến "tính m ở" của hệ thống - điều đó tương đư ơng với việc bạn có th ể bổ sung thêm vào hệ
- 138 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIÊN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CÓNG NGHIỆP 4.0 thống của bạn các đơ n vị mới, các bộ sưu tập m ói m à không ảnh hưởng tới sự ổn đ ịnh của hệ thống cũ. N goài ra, khi xây d ự n g cấu trúc thư viện số cũng cần lưu ý: Trong phần m ềm Dspace, các "đơ n vị" (com m unity) có cấu trúc đa cấp (trong đơ n vị có thể chúa các đơ n vị con hoặc các bộ su n tập), n h ư n g trong "bộ sưu tập" (collection) thì chỉ chứa các tài liệu của bộ sư u tập đó (m à không thể chứa các bộ sưu tập hay đơn vị con khác). Đ ồng thời, mỗi m ột bộ sư u tập phải thuộc m ột đơn vị nào đó, nghĩa là bạn không th ể tạo ra m ột bộ sư u tập m à không nằm trong m ột đơn vị nào. • X ây dựng cơ chế, chính sách khai thác tài nguyên thư viện s ố Việc xây dự ng m ột chính sách khai thác thư viện số phù hợp vói đặc thù của thư viện m ình là rất q uan trọng đ ể đảm bảo nguồn tài nguyên số được khai thác đ ú n g lu ật và hiệu quả. C hính sách này nên được thiết lập trước khi đ ư a th ư viện số vào h oạt động. Đ ể thiết lập chính sách truy cập và khai thác nguồn tài nguyên số này có liên quan m ật thiết tới việc qu ản trị các bộ sưu tập và ph ân quyền người sử dụng. • Quản trị, phân quyền cắc bộ sưu tập Dspace cho p hép người quản trị cấu hình phân quyền rất chi tiết, theo nhiều cấp: theo cấp đơn vị - bộ sư u tập - hoặc phân quyền tới từ ng tài liệu cụ thế. Trong Dspace còn có m ột khái niệm được gọi là "quyền thừa kế" - tức là các tài liệu trong m ột bộ sư u tập sẽ tiếp tục thừa hưởng quyền m à nó đã được thiết lập từ trước đó (mặc d ù sau này bạn đã thay đổi quyền của bộ sưu tập này), điều đó sẽ dẫn đến tình huống là trong m ột bộ sư u tập cùng tồn tại các chính sách cũ và mới cho các tài liệu biên m ục vào thời gian khác nhau. N ếu gặp phải tình h u ố n g này, người q uản trị có th ể thực hiện cập n h ậ t lại (thống nhất) chính sách cho toàn bộ các tài liệu trong cùng m ột bộ sưu tập số b ằn g cách xóa bỏ toàn bộ chính sách (quỳên) cũ, thiết lập chính sách (quyền) m ới thông qua tính năng kiểm soát tru y cập \ chính sách nâng cao (Advance Policy M anager). • Quản trị và phân quyền người dùng Dspace cho phép tạo ra nhiều nhóm người dùng, mỗi nhóm lại có thể có những quyền khác nhau. Do vậy, thay vì phải phân quyền cho từng người dùng riêng lẻ, chúng ta nên tạo ra các nhóm người dùn g và thiết lập cho họ những nhóm quyền tương ứng. • Đảm bảo an toàn dữ liệu và cập nhật phiên bản mới Việc sao lưu d ữ liệu địn h kỳ là hết sức quan trọng đối với tất cả các hệ quản trị CSDL. Điều này đảm bảo d ữ liệu luôn luôn ở trạng thái sẵn sàng và có th ể phục hồi d ử liệu khi cần thiết. Đối với th ư viện số, ngoài việc sao lưu cơ sở dữ liệu, chúng ta còn phải sao lưu d ữ liệu toàn v ăn đã cập nhật vào p h ần m ềm .
- HỘI THẢO PHÁT TRIỀN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CÔNG NGHIỆP 4.0 139 Bên cạnh đó, việc cập nhật kịp thời các phiên bản mới cũng giúp tăng khả năng bảo m ật cho hệ thống thư viện số. 4. KẾT LUẬN Xây d ự n g thư viện số là m ột trong nhữ ng m ục tiêu quan trọng của tất cả các loại hình thư viện trên th ế giới, nhằm hư ớ ng đến m ục tiêu phục vụ thông tin cho người d ù n g ở m ọi lúc, mọi nơi, không phân định không gian, thời gian. Q uá trình xây d ự n g thư viện số đã được phát triển ở các nước phư ơ ng Tây từ nhữ n g năm 90 của th ế kỉ XX. N h ư n g ở Việt Nam , thư viện số, thư viện điện tử mới chỉ được quan tâm từ khoảng hai chục năm trờ lại đây. Còn nhiều các cơ quan thông tin, thư viện hiện nay m ới quan tâm tìm hiểu xem thư viện số là gì, xây d ự ng thư viện số thì cần n h ũ n g yếu tố gì? T rong bối cảnh xã hội thông tin và sự phát triển m ạnh mẽ của khoa học công nghệ n h ư hiện nay có thể thấy xây dự ng thư viện số là xu th ế tất yếu đối với các thư viện Việt N am nói chung, thư viện đại học nói riêng. Bài viết m ô tả lại quá trình xây d ự n g th ư viện số tại thư viện ĐHBK Hà Nội nhằm trao đổi với các đồng nghiệp đ ế từ đó có th ể ho àn thiện hơn cho công việc của m ình, góp phần vào việc hội nhập, liên kết, trao đổi, chia sẻ thông tin. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. N guyễn Văn T hiên (2009), "Xây d ự ng th ư viện số tại T hư viện Tạ Q uang Bửu trư ờ ng Đại học Bách khoa H à N ội" Kỷ yêu hội thảo khoa học, Hội T hư viện Việt N am , H à Nội. tr.59 - 64. 2. Đỗ Q uang Vinh (2009), Thư viện sô'chỉ mục và tìm kiếm, Đại học Quốc gia Hà Nội, H à Nội. Website 1. h ttp ://D lib .h u st.ed u .v n 2. http://dublincore.org/docum ents/2005/ll/07/usageguide/ 3. http://w ww.lic.vnu.edu.vn:8086/jspui/handle/123456789/33 4. http://w w w .cntp.edu.vn/index.php/thu-vien-truong/thu-vien-so.htm l 5. http://lib.agu.edu.vn:8180/dspace/handle/123456789/1165 6. http://en.w ikipedia.org/w iki/D ublin_C ore 7. http://w w w .glib.hcm us.edu.vn/fesal/bantin303/bai6.pdf 8. http://m ic.gov.vn/vbqppl/ListsẠ^n% 20bn% 20QPPL/DispForm .aspx?ID=7789 9. http://dspace.m it.edu/handle/1721.1/74585
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 p | 471 | 206
-
Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hoá tài liệu ở Việt Nam
6 p | 165 | 39
-
Thư viện số và vấn đề xây dựng thư viện số ở Việt Nam
9 p | 86 | 9
-
Xây dựng thư viện số và một số thách thức trong lưu trữ - bảo quản tài liệu số
5 p | 278 | 9
-
Vấu trúc phân quyền trên phần mềm mã nguồn mở DSpace với bản quyền tài liệu trong xây dựng thư viện số
9 p | 51 | 5
-
Xây dựng thư viện số - Digital Library
9 p | 50 | 5
-
Xây dựng thư viện điện tử tại Trường Đại học Thành Đông
7 p | 10 | 5
-
Những vấn đề và kinh nghiệm xây dựng thư viện số
8 p | 56 | 4
-
Xây dựng thư viện điện tử và phát triển nguồn tài nguyên số trong hệ thống thư viện đại học Việt Nam
13 p | 26 | 4
-
Những vấn đề cần quan tâm khi xây dựng thư viện số và những kinh nghiệm từ thực tiễn xây dựng thư viện số tại trường đại học văn hóa Hà Nội
8 p | 15 | 4
-
Cấu trúc phân quyền trên phần mềm mã nguồn mở DSpace với bản quyền tài liệu trong xây dựng thư viện số
9 p | 28 | 4
-
Xây dựng Thư viện hiện đại bằng dịch vụ Web và XML
8 p | 66 | 3
-
Số hóa tài liệu trong xu thế phát triển thư viện số tại Thư viện Khoa học Xã hội
7 p | 56 | 3
-
Quản lý, phát triển nhân lực thông tin - thư viện, đáp ứng yêu cầu xây dựng thư viện số tại Đại học Quốc gia Hà Nội
16 p | 39 | 2
-
Về áp dụng các tiêu chuẩn xử lý tài liệu ở thư viện đại học hướng tới xây dựng thư viện số
7 p | 98 | 2
-
Về áp dụng các tiêu chuẩn xử lý tài liệu ở thư viện đại học hướng tới xây dựng thư viện số - ThS. Nguyễn Văn Hành
11 p | 2 | 2
-
Các yếu tố nguồn lực đảm bảo việc triển khai thư viện số tại trung tâm thông tin khoa học và tư liệu giáo khoa trường Đại học Phòng cháy chữa cháy
6 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn