intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thư viện số: Tìm kiếm thông tin - TS. Đỗ Quang Vinh

Chia sẻ: Dương Hoàng Lạc Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

25
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thư viện số: Tìm kiếm thông tin. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: mô hình tìm kiếm thông tin; truy vấn Boole BQ; truy vấn xếp hạng RQ; độ đo cosin; mô hình tìm kiếm thông tin xác suất; đánh giá hiệu suất tìm kiếm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thư viện số: Tìm kiếm thông tin - TS. Đỗ Quang Vinh

  1.       PHD. DO QUANG VINH         Email: dqvinh@live.com HANOI ­ 2013
  2. BÀI GIẢNG THƯ VIỆN SỐ       TS. Đ        Ỗ QUANG VINH      Email: dqvinh@live.com HÀ NỘI ­ 2013
  3. NỘI  DUNG I. TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DL II. MÔ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DL III. CHỈ MỤC TÀI LIỆU IV. TÌM KIẾM THÔNG TIN V. CÁC CHUẨN SỬ DỤNG TRONG THƯ VIỆN SỐ VI. THỰC HÀNH HỆ PHẦN MỀM  THƯ VIỆN SỐ GREENSTONE 3
  4. IV. TÌM KIẾM THÔNG TIN  4.1 MÔ HÌNH TÌM KIẾM THÔNG TIN   Tìm kiếm thông tin IR đề cập đến tổ chức, lưu trữ, tìm kiếm  và  đánh  giá  thông  tin có  liên  quan  tới  nhu cầu  thông  tin  của  NSD.  Mô hình IR tổng quát là một cặp bao gồm các đối tượng và  một ánh xạ liên kết (“tìm kiếm”) một số đối tượng với một  đối tượng đại diện cho một truy vấn.  Cho D = {d1, d2, ..., dM}, M   2 (4.1) là một tập hữu hạn không rỗng đối tượng.  Chú ý: trường hợp M = 1 có thể được xem xét nhưng nó là  tầm thường. Các đối tượng tiêu biểu là đại diện. 4
  5. Cho   là một ánh xạ tìm kiếm từ D vào trong lực lượng của  nó  (D), nghĩa là,  :  D    (D) (4.2) Bằng cách kết hợp tập đối tượng D và ánh xạ tìm kiếm  , chúng tôi định nghĩa cấu trúc tìm kiếm thông tin như sau:  Định nghĩa 4.1 (cấu trúc tìm kiếm thông tin): Cấu  trúc  tìm  kiếm  thông  tin  SIR  là  một  bộ  2  S  =  (4.3) Định nghĩa 4.1 là một định nghĩa tổng quát: nó không đề cập  đến  về  các  dạng  riêng  biệt  của  ánh  xạ  tìm  kiếm   và  đối  tượng D. Từ đó, các mô hình IR riêng biệt khác nhau có thể  nhận được bằng cách đặc tả D và  . 5
  6.   Định nghĩa 4.2 (mô hình tìm kiếm thông tin MIR): Mô hình tìm kiếm thông tin  MIR là một SIR  S =  với  2 thuộc tính sau đây: i.  q =      ãi(q,  ) = 1  i, q,   (tính phản xạ); (4.4) ii.   i (q) = {    D|  ãi(q,  ) = max  ãk(q,  k)}  a i, i cố định tùy  ý. trong đó:  + T = {t1, t2, ..., tN} là một tập hữu hạn thuật ngữ chỉ mục, N    1; + O = {o1, o2, ..., oU} là một tập hữu hạn đối tượng, U   2; + (Dj)j   J = {1, 2, ..., M} là một họ cluster đối tượ 6 ng, Dj    (O), 
  7. + D = { j| j   J} là một tập tài liệu, trong đó tập mờ đã chuẩn  hóa  j = {(tk ,  (tk))| tk   T, k = 1, ..., N}, j = 1, ..., M,  j j  :  T   S   [0,  1]   R  là  đại  diện  cluster  của  cluster  đối  tượng Dj.  + A = {ã1, ..., ãC} là một tập hữu hạn tiêu chuẩn, C    1, trong  đó ãi = {((q,  j),  ãi(q,  j)) |  j  D, j =1, ..., M}, i = 1, ..., C là  một quan hệ mờ chuẩn hóa,  ãi : D x D   [0, 1]   R, q    D cố định tùy ý.   Theo  truyền  thống,  IR  kinh  điển  có  thuộc  tính  phân  đôi  (lưỡng cực) trong đó có 2 tiêu chuẩn rõ ràng: i. có mặt và không có mặt; 7 ii. tìm kiếm được thực hiện dựa vào (i). 
  8. + a i = {    D|  ãi(q,  ) >  i}, i = 1, ..., C là một  i­lát cắt tiêu  chuẩn mạnh ãi,  i   0, q   D cố định tùy ý; +   : D    (D) là một ánh xạ tìm kiếm. Về mặt hình thức,  tìm kiếm nghĩa là liên kết một tập con tài liệu với một truy  vấn nếu chúng liên quan với nhau – tuân theo một tiêu chuẩn  lựa chọn ­ đủ mạnh.  Từ đó, chúng ta bắt buộc phải xem truy vấn là một tài  liệu và tìm kiếm được định nghĩa dùng  ­lát cắt. 8
  9.  Định nghĩa 4.3: R.B. Yates và B.R. Neto  Một mô hình tìm kiếm thông tin là một bộ bốn  [D, Q, F, R(qi, dj)] trong đó: + D là một tập các tài liệu; + Q là một tập hợp các truy vấn của NSD; + F là một khung mô hình hóa các biểu diễn tài liệu, truy vấn  và các quan hệ giữa chúng; + R(qi, dj) là một hàm sắp xếp liên kết một số thực với một  truy vấn qi   Q và một biểu diễn tài liệu dj   D. Hàm sắp xếp  xác định thứ tự giữa các tài liệu đối với truy vấ9n qi.
  10. Khảo sát 3 kiểu truy vấn:  Truy vấn Boole BQ truyền thống;  Truy vấn xếp hạng RQ;  Mô hình tìm kiếm thông tin xác suất. 4.2 TRUY VẤN BOOLE BQ 4.2.1 Truy vấn BQ hội Dạng t1 AND t2 AND ... AND tr 4.2.2 Truy vấn BQ không hội Dạng phổ biến khác là một phép hội của các phép tuyển: (text OR data OR information) AND (search OR seek) AND (retrieval OR indexing) 10
  11. 4.3 TRUY VẤN XẾP HẠNG RQ 4.3.1 So khớp toạ độ Đếm số thuật ngữ truy vấn xuất hiện trong mỗi một tài liệu   4.3.2 Tích trong độ tương tự Quá trình được hình thức hoá bằng một tích trong của một  vectơ truy vấn với một tập vectơ tài liệu Độ tương tự của truy vấn Q với tài liệu Dd được biểu diễn  như sau: S(Q, Dd) = Q . Dd (4.5)      trong đó: phép toán . là phép tích trong n Tích trong của hai n­vectơ X =  và Y =  được định  X.Y x i yi i nghĩa: i 1 11
  12. Bảng 4.1 – Các vectơ đối với tính toán tích trong (a) Vectơ tài liệu, (b) Vectơ truy vấn. Vectơ tài liệu Wd,t D inf ret sea indexing bui index inv file (a) 1 1 1 1 1 0 0 0 0 2 0 0 0 1 1 1 0 0 3 0 0 0 0 0 1 1 1 4 0 0 0 1 1 0 1 1 searching 0 0 1 0 0 0 0 0 (b) indexing 0 0 0 1 0 0 0 0 12
  13. Ví dụ: S(indexing, D1) = (0, 0, 0, 1, 0, 0, 0, 0) . (1, 1, 1, 1, 0, 0, 0, 0) = 1   Cách tiếp cận so khớp toạ độ có 3 hạn chế: 1. Không tính đến tần suất thuật ngữ 2. Không tính đến sự khó tìm thuật ngữ 3. Các tài liệu dài với nhiều thuật ngữ   Bài toán 1 có thể được giải quyết bằng cách thay thế đánh giá  “có” hoặc “không” nhị phân bằng một số nguyên chỉ thị thuật  ngữ xuất hiện bao nhiêu lần trong tài liệu.  13
  14. Định nghĩa tần suất bên trong tài liệu của thuật ngữ fd,t :  Số đếm chỉ thị số lần thuật ngữ xuất hiện trong tài liệu  Ví dụ: Tính độ tương tự đối với truy vấn mẫu trở thành S(information retrieval, D1)  = (1, 1, 0, 0, 0, 0, 0, 0,) . (1, 1, 1, 1, 0, 0, 0, 0) = 2  vì tài liệu D1 chứa information 1 lần và retrieval 1 lần.  Tổng  quát  hơn,  thuật  ngữ  t  trong  tài  liệu  d  có  thể  được  gán  một trọng số tài liệu ­ thuật ngữ, ký hiệu là wd,t và trọng số  khác wq,t trong vectơ truy vấn  14
  15. Độ  tương  tự  là  tích  trong  của  hai  trọng  số  wd,t  và  wq,t  –  lấy  tổng của tích các trọng số của các thuật ngữ truy vấn và thuật  ngữ tài liệu tương ứng: n w q,t w d,t S(Q, Dd) = Q . Dd =  t 1 (4.7) Nếu  wq,t  = 0 thì (n∑ ếu t không xu w q , t  w d , t ất hiện trong Q)  độ tương tự  t∈Q như sau:  S(Q, Dd) =            (4.8)  Bài toán 2 không tính đến các thuật ngữ khó tìm.  Một tài liệu với đủ lần xuất hiện của một thuật ngữ phổ biến  luôn được xếp hạng đầu tiên nếu truy vấn chứa thuật ngữ đó,  khổng kể các từ khác, bằng cách lấy trọng số thuật ngữ tuân  theo tần suất tài liệu đảo IDF.   15
  16. Zipf quan sát tần suất của một mục tin có xu hướng là tỉ lệ nghịch  với hạng của nó. Tức là, nếu hạng được coi là một độ đo tầm quan  trọng thì trọng số wt của một thuật ngữ t được tính như sau: 1 wt ft             (4.9) trong đó: ft là số tài liệu chứa thuật ngữ t. Trọng số thuật ngữ wt được sử dụng theo 3 cách khác nhau: 1.  Có  thể  được  nhân  với  một  giá  trị  tần  suất  thuật  ngữ  tương  đối rd,t để sinh ra trọng số tài liệu­thuật ngữ wd,t , trong đó rd,t có thể  được tính theo một số cách khác nhau.  2. Trọng số thuật ngữ có thể được tổ hợp bằng cách nhân với rq,t  sinh ra một trọng số truy vấn­thuật ngữ wq,t  3.  Có  thể  được  dùng  trong  cả  hai  tính  toán  wd,t  và  wq,t  ,  tức  là,  áp  dụng hai lần.  Không  công  thức  nào  ở  trên  là  khả  năng  duy  nh16ất  được  dùng  đối 
  17.  Luật TFxIDF: tần suất thuật ngữ nhân tần suất tài liệu đảo.  Các vectơ tài liệu được tính như sau: wd,t = rd,t  (4.12) hoặc wd,t = rd,t . wt (TF x IDF)  Chú ý:  + Các thành phần TF và IDF không nên hiểu theo nghĩa đen là  các  hàm  đưa  ra  tên  của  chúng.  Một  heuristic  độ  tương  tự  được gọi là “TF x IDF” bất kỳ khi dùng tần suất thuật ngữ fd,t  tăng đều và tần suất tài liệu của thuật ngữ ft giảm đều. 17 ương tự  + Các trọng số truy vấn­thuật ngữ wq,t được tính t
  18. Nhân tử chuẩn hoá để không kể đến phần đóng góp của các  tài liệu dài. Do đó, luật tích trong đánh giá độ tương tự bằng t Q w q, t w d,t S(Q, D d ) (4.14) Dd trong đó   Dd f i d ,i là độ dài của tài liệu Dd  18
  19. 4.3.3 Mô hình không gian vectơ  Độ  tương  tự  đối  với  một  cặp  vectơ  là  khoảng  cách  Euclide: n 2 S(Q, D d ) w q,t w d,t t 1 (4.15) Hướng chỉ thị bởi 2 vectơ  n X Y x i yi cos i 1 XY n xi 2 n y i2 (4.18) i 1 i 1 Công thức có 2 hàm ý: 1. Chứng minh sự chuẩn hoá: Nhân tử chuẩn hoá là độ dài  Euclide của tài liệu 2. Cung cấp một sự trực quan rõ ràng của luật xếp hạng  19
  20. Luật cosin đối với xếp hạng: Q Dd 1 n cos(Q, D d ) ∑ w q,t w d,t Q Dd Wq Wd t 1  (4.19) n trong đó  Wd w d2,t t 1 (4.20) là độ dài Euclide – trọng số – của tài liệu d và W n ∑w2 (4.21) q q ,t t 1 là trọng số của truy vấn q. Độ tương tự: 1 N   cos(Q, D d ) (1 log e f d , t ) log e 1 Wd Wq t Q D d ft (4.22)  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1