intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ VỀ GIÁO DỤC

Chia sẻ: Camthudanvip Camthudanvip | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:36

1.222
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghe báo cáo báo cáo về lịch sử, về tình hình cơ cấu tổ chức hoạt động, nhiệm vụ năm học của nhà trường; những chủ trương, biện pháp đổi mới công tác quản lý dạy-học của ngành; những kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên trong trường; tình hình địa phương nơi trường đóng; các hoạt động khác của nhà trường và hoạt động của các đoàn thể cùng tham gia công tác giáo dục...; một số chức năng, nhiệm vụ cơ bản của giáo viên…do thầy giáo Nguyễn Hướng, hiệu trưởng nhà trường cùng thầy Lê Văn Cần,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ VỀ GIÁO DỤC

  1. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC Họ và tên SV: Đinh Trung Nguyên Ngành thực tập: Vật Lý Tên trường thực tập: THPT Nguyễn Trường Tộ I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU ́ ́ 1. Nghe bao cao: Nghe báo cáo báo cáo về lịch sử, về tình hình cơ cấu tổ chức hoạt động, nhiệm vụ năm học của nhà trường; những chủ trương, biện pháp đổi mới công tác quản lý dạy-học của ngành; những kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên trong trường; tình hình địa phương nơi trường đóng; các hoạt động khác c ủa nhà trường và hoạt động của các đoàn thể cùng tham gia công tác giáo d ục...; m ột s ố chức năng, nhiệm vụ cơ bản của giáo viên…do thầy giáo Nguyễn Hướng, hiệu trưởng nhà trường cùng thầy Lê Văn Cần, phó hiệu trưởng nhà trường trình bày; báo cáo về công tác Đoàn của trường do thầy Nguyễn Xuân Giáp, bí thư Đoàn trường trình bày. 2. Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu: - Tập san kỉ niệm 20 năm thành lập trường. Số lượng: 01 - Các loại hồ sơ của học sinh, sổ chủ nhiệm, sổ báo giảng…. - Kế hoạch tháng 2/2013 - Sổ đầu bài lớp chủ nhiệm: lớp 11/9 - Trang web của trường THPT Nguyễn Trường Tộ 3. Điều tra thực tế: - Phòng đồ dùng dạy học - Văn phòng Đoàn thanh niên - Phòng Hội đồng - Điều tra về tình hình học tập và nề nếp của trường THPT Nguy ễn Trường TộII. KẾT QUẢ TÌM HIỂU 1. Tình hình giáo dục ở địa phương Trên địa bàn phường Phú Nhuận có rất nhiều cơ sở giáo dục, các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông với chất lượng khá tốt như: THCS Nguyên Chí Diêu, THCS Nguyên Tri Phương, THPT Cao Thăng, trường ̃ ̉ ̃ ́ Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 1
  2. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ mâm non Hoa Mai, đai hoc Phú Xuân…. Bởi vậy nên từ lâu, ph ường đã coi công ̀ ̣ ̣ tác chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục là một vấn đề mang tính cách m ạng. Các cấp chính quyền và nhân dân trong phường luôn ủng h ộ, t ạo nh ững đi ều kiện thuận lợi nhất, có những sự đầu tư mang lại hiệu quả thiết thực cho nền giáo dục của phường. Học sinh trong phường luôn phấn đấu để phát huy những truyền thống tốt đẹp mà thế hệ đi trước đã gây dựng nên. Cùng với sự động viên, uốn nắn của gia đình, sự giáo dục của nhà trường, của thầy giáo, cô giáo, các em h ọc sinh luôn nổ lực, cố gắng phấn đấu trong học tập, rèn luy ện, phát huy phong trào hiếu học, đạt được nhiều thành tích cao trong các kỳ thi c ấp tr ường, c ấp huy ện, tỉnh và quốc gia. Số lượng học sinh đậu đổ trong các kỳ thi Tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng ngày càng tăng lên. 2. Đặc điểm tình hình nhà trường Trường THPT Nguyễn Trường Tộ được thành lập ngày 24/4/1991 theo Quyết định số 179/QĐ-UB của tỉnh Thừa Thiên-Huế, (với tên gọi ban đầu là THPTBC Nguyễn Trường Tộ), nhằm đáp ứng chủ trương đa dạng hóa các loại hình giáo dục và đồng thời đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng nhiều của học sinh thành phố Huế. Ngày mới thành lập trường chỉ có hai cán bộ biên chế: Hiệu trưởng và kế toán của trường, đội ngũ giáo viên giảng dạy đều phải hợp đồng từ các trường Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 2
  3. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ khác trong tỉnh. Cơ sở vật chất vô cùng hạn hẹp chỉ gồm một dãy nhà 3 tầng nằm trong khuôn viên trường JEANNE D’ARC cũ, chung cơ ngơi với trường tiểu học Lê Quý Đôn, Trung tâm y tế học đường và Trung tâm tin h ọc S ở GD&ĐT. Hai mươi năm qua, trường THPT Nguyễn Trường Tộ đã không ngừng phát triển khẳng định uy tín của trường, là một địa chỉ giáo dục tin cậy của phụ huynh học sinh. Uy tín đó được tạo ra bằng chất lượng giảng dạy của đội ngũ thầy cô giáo, bằng chất lượng học tập của các thế hệ học sinh trong trường, qua tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp THPT hằng năm, số lượng h ọc sinh vào các trường ĐH, CĐ ngày càng nhiều, qua các kỳ thi h ọc sinh gi ỏi t ỉnh… Cùng v ới phong trào nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy; trường cũng đã tổ chức nhiều hoạt động mang tính cộng đồng để góp phần nâng cao ý thức xã hội cho học sinh; những sinh hoạt văn nghệ, hoạt động TDTT, các hội thi trong trường, hoạt dộng dã ngoại cắm trại, hoạt động nhân đạo… đ ược h ọc sinh toàn tr ường tham gia, ủng hộ và để lại những ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời c ủa m ỗi th ế hệ học sinh. Nhiều học sinh của trường đã trở thành nh ững công dân t ốt, có ích, đóng góp phần mình vào sự phát triển của quê hương đất nước. Để ghi nhận đóng góp của trường vào thành tích chung của ngành GD&ĐT, nhiều năm liền trường được công nhận danh hiệu “Tập th ể LĐSX” c ấp t ỉnh, được UBND Tỉnh, Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen, Chi bộ liên tục đạt danh hiệu “Chi bộ trong sạch, vững mạnh”, Công đoàn trường, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội chữ thập đỏ luôn đạt thành tích cao, nhận được nhiều Bằng khen, Giấy khen của các cấp. a) Thông tin về nhân sự Do đặc thù là trường ngoài công lập từ khi thành lập năm 1991 cho đến đ ầu năm học 2010-2011, do vậy bên cạnh một số CBGV biên ch ế, giáo viên c ơ h ữu thì phần lớn giáo viên giảng dạy đều được hợp động thỉnh giảng từ các trường ĐH, CĐ, THPT trên địa bàn toàn tỉnh. Năm học 2009-2010 có 137 CBGV, trong đó CBGV biên chế là 33 người còn lại là CBGV cơ hữu và th ỉnh gi ảng; năm h ọc 2011-2012 CBGV biên chế là 78 người và 2 cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc hợp đồng, giám hiệu: 4 người, giáo viên đứng lớp: 70 người, giáo viên chuyên trách đội: 1 người, nhân viên: 5 người Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 3
  4. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Hiện nay, trường có 8 tổ chuyên môn và 1 tổ văn phòng, bao gồm: Tổ Toan: ́ 1. Nguyễn Văn Chính( Tổ trưởng). Tổ Lý – Công nghệ: 1. Nguyễn Thị Ánh Hà (Tổ trưởng). Tổ Sinh – Công nghệ: 1. Lê văn Đức (Tổ trưởng). Tổ Văn – GDCD: 1. Phan Thị Thanh Hà (Tổ trưởng). Tổ Sử - Địa: 1. Đoàn Thị Thanh Hương. (Tổ trưởng) 2. Nguyễn Thị Thanh Tình. (tổ pho) ́ Tổ Ngoại ngữ có: 1. Huỳnh Đức Hiệp (Tổ trưởng). + Tổ Thể dục – GDQP: 1. Nguyễn Xuân Giáp(Bí thư Đoàn trường). 2. Nguyễn Văn Hưng (Tổ trưởng). + Tổ Văn Phòng: 1. Nguyễn Hướng (Hiệu trưởng). 2. Trần Thị Kim Oanh (Phó hiệu trưởng). 3. Lê Việt Hùng (Phó hiệu trưởng). + Tổ Hóa-Tin: 1. Phan Thị Như Liên (Tổ trưởng). 2. Lê Thị Kim Cúc (Tổ phó). Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 4
  5. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Sơ đồ trường THPT Nguyên Trường Tộ ̃ b) Cơ sở vật chất của trường Trường có 2 dãy nhà 2 tầng, có 15 phòng học để học 2 ca sáng - chiều, phòng học thoáng mát, tương đối tiện nghi. Cơ sở vật chất của trường ban đầu chỉ có các phòng học, trong quá trình xây dựng, phát triển trường đã đầu tư, cải tạo để có được những điều kiện cơ bản đáp ứng yêu cầu học tập và giảng dạy ngày càng cao trong trường. Diện tích, khuôn viên của trường vẫn còn nhỏ hẹp, chưa có đủ sân ch ơi, bãi t ập, sinh hoạt ngoài trời cho học sinh, thiếu điều kiện về cơ s ở vật ch ất đ ể xây d ựng Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 5
  6. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ trường đạt chuẩn quốc gia. Tuy vậy, với những nỗ lực cố g ắng, kh ắc ph ục khó khăn vươn lên, đội ngũ CBGV của trường sẽ vượt qua để hoàn thành nhi ệm v ụ giáo dục trong nhà trường và đạt được thành tích tốt hơn. Một cơ sở vật chất đầy đủ, khang trang, có sân chơi, bãi tập, khuôn viên rộng rãi đáp ứng được nhu cầu học tập, giảng dạy ngày càng cao luôn là niềm mơ ước của thầy, trò, phụ huynh học sinh nhà trường hiện tại và tương lai. Ngày 05/8/2010, UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế có quyết định số 1424/QĐ- UBND chuyển đổi trường từ loại hình trường THPT Bán công sang lo ại hình Trường THPT Công lập và ngày 18/3/2010 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế có quyết định số 622/QĐ-UBND thu hồi các cơ sở nhà, đất trong khu vực nằm giữa hai trường THPT Nguyễn Trường Tộ và tiểu học Lê Lợi quản lý, sử dụng. Đây là niềm vui to lớn của thầy, trò và phụ huynh h ọc sinh. T ừ năm h ọc này, tr ường có điều kiện và thời cơ để phấn đấu trở thành trường công lập có chất lượng tốt của ngành GD&ĐT. Trường THPT Nguyễn Trường Tộ đã vẽ nên một nét son trong giai đoạn qua, nối tiếp truyền thống để vững bước đi lên với nh ững th ời cơ, thách thức và vận hội mới. Chặng đường 20 năm phát triển không phải là dài, nhưng là khoảng thời gian đủ để có thể kh ẳng định vị th ế, s ức m ạnh, uy tín của một ngôi trường. Con đường phía trước còn dài, còn nhiều thử thách nh ưng thầy và trò THPT Nguyễn Trường Tộ sẽ vững bước trên con đường đổi mới với tất cả cố gắng, nổ lực để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, góp phần vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh Thừa Thiên Huế, hoàn thành tốt sự nghiệp “Trồng người” cao quý, đào tạo nên những thế hệ thanh niên có tri th ức, ngh ị l ực đ ể xây dựng quê hương, đất nước ngày càng văn minh hơn, giàu đẹp hơn. c) Trang thiết bị dạy học Trường trang bị nhiều thiết bị, các bộ thí nghiệm, đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. Các bộ thí nghi ệm đ ược chia ra các phòng thí nghiệm theo các môn, thuận lợi cho việc h ọc tập của h ọc sinh. Có hệ thống máy vi tính, máy chiếu phục vụ cho việc học tập của học sinh; tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào d ạy h ọc c ủa giáo viên (1 phong may tinh với 56 may nôi mang đam bao nhu câu cua giao viên ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̉ ́ và hoc sinh) ̣ d) Số lượng học sinh, số lớp Năm học đầu tiên khi mới thành lập toàn trường chỉ có 4 lớp với 172 h ọc sinh, trong đó khối lớp 10 có 3 lớp với 128 học sinh, khối lớp 9 có 1 l ớp v ới 48 học sinh. Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, số lượng học sinh đã tăng lên vượt bậc. Tính đến năm học 2009-2010 trường đã đào tạo được 7.057 học sinh tốt nghiệp THPT. Số lượng học sinh của 5 năm gần đây nhất như sau: Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 Tổng số 34 36 36 34 32 30 Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 6
  7. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ lớp Học sinh 1629 1722 1701 1604 1534 1410 Trong năm học 2012-2013 tổng số học sinh trong trường: 1322 Trong đó: Khối 10: 390 hoc sinh ̣ Khối 11: 460 hoc sinh ̣ Khối 12: 482 hoc sinh ̣ Trường có tất cả là 30 lớp, giảm 2 lớp so với năm 2010-2011 đ ể nâng cao chất lượng, trong đó: Khối 10: 9 lớp - Từ lớp 10/1 – 10/7: học chương trình chuẩn - Từ lớp 10/8 – 10/9: học nâng cao môn Toán, Lý, Hoá Khối 11: 10 lớp - Lớp 11/8 - 11/10: học nâng cao Toán, Lý, Hoá - Lớp 11/1 – 11/7: học chương trình chuẩn Khối 12: 11 lớp - Lớp 12/1 - 12/7: học chương trình chuẩn. - Lớp 12/8 – 12/9: học chương trình nâng cao Toan – Lý - Hoa. ́ ́ e) Thành tích, kết quả học tập và rèn luyện của học sinh Nâng cao chất lượng học tập để thu hút học sinh là một yêu c ầu luôn đ ược đặt ra và trăn trở của đội ngũ CBGV trong quá trình hoạt động c ủa tr ường. Bên cạnh việc bảo đảm đầy đủ nội dung chương trình phổ thông theo quy định, trường đã tăng cường công tác ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng học sinh khá, giỏi để làm h ạt nhân nòng c ốt trong h ọc tập của các lớp; thực hiện tốt phong trào thi đua và các cu ộc v ận động do ngành GD&ĐT phát động, vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của trường; nh ững hoạt động này được thực hiện liên tục, trong các năm học qua và đã góp ph ần nâng cao chất lượng của học sinh. Bên cạnh đó, trường cũng thường xuyên chú trọng đến giáo dục h ạnh ki ểm cho học sinh, đã duy trì tốt mối quan h ệ: Lãnh đạo trường – GVCN – Giám th ị - PHHS – Chính quyền địa phương trong giáo dục học sinh. Trong x ử lý h ọc sinh, cương quyết nhưng mang nặng tính giáo dục, luôn tạo điều kiện và cơ hội để học sinh khắc phục lỗi lầm, có thể tiếp tục rèn luy ện ph ấn đ ấu v ươn lên và đ ạt kết quả cao, là tấm gương sáng cho học sinh trong trường. Tỷ lệ học sinh t ốt nghiệp THPT luôn đạt cao; số lượng học sinh đạt giải h ọc sinh gi ỏi c ấp tỉnh Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 7
  8. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ ngày càng tăng; nhiều học sinh thi đậu vào các trường ĐH, CĐ đ ạt t ỷ l ệ 50-70% hàng năm. Đặc biệt năm học 2007-2008, em Nguyễn Thanh Tùng là th ủ khoa trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh với 29.5/30 điểm đã đem lại ni ềm vinh dự lớn cho trường. Tuy vẫn còn một số khó khăn nhất định về cơ sở vật chất nhưng trường đang tích cực để xây dựng chất lượng học tập tiệm cận theo chuẩn chất lượng của trường chuẩn quốc gia. Số liệu tổng hợp ch ất lượng 4 năm gần đây: T Học lực Hạnh kiểm Sĩ ỷ Giỏ Yế Năm học Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB số lệ i u S 5 373 1114 225 5 945 665 105 7 2007-2008 1722 L 0.3 21.7 64.7 13.0 0.3 54.9 38.6 6.1 0.4 S 6 443 1014 235 3 1036 605 54 6 L 2008-2009 1701 26.0 59.6 13.8 60.9 35.5 0.35 0.17 3.17 0.35 4 3 1 2 6 S 10 405 962 221 6 1063 503 34 4 L 2009-2010 1604 25.2 13.7 31.3 0.62 60.0 0.17 66.3 2.11 0.24 4 7 5 S 11 418 944 155 1 1044 460 22 3 2010-2011 1695 L 0.8 27.4 61.7 10.1 0.37 68.4 30.0 1.4 0.2 S 14 451 818 115 4 1048 336 14 4 L 2011-2012 1551 32.7 58.3 74.7 23.9 1.0 8.2 0.29 1.0 0.29 7 5 5 7 Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 8
  9. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Tỷ lệ tốt nghiệp Tỷ lệ học sinh vào Học sinh đạt giải Năm học ĐH&CĐ cấp tỉnh 2007-2008 87.32 45 4 2008-2009 95.13 51 10 2009-2010 98.62 67 10 2010-2011 98.67 70 3 2011-2012 100 75 5 2012-2013 14 Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT,học sinh vào ĐH&CĐ,học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh. Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 9
  10. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ f. Thành tích, kết quả tham gia các hoạt động xã hội * Một số thành tích mà nhà trường đã đạt được: - Là cơ sở đoàn vững mạnh những năm 1996-2000. - Đạt thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học các năm học 1998-1999, 2001-2002, 2002-2003, 2005-2006, 2006- 2007, 2007-2008, 2010-2011. Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 10
  11. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Giải nhất đố vui để học năm 2000. - Giải nhất chạy việt dã lần VI năm 2000. - Đạt giải nhất TTCNVC khối các trường THPT BC năm học 2002-2003. - Đạt danh hiệu đơn vị xuất sắc phong trào thanh niên tình nguy ện, công tác xã hội, nhân đạo từ thiện năm học 2005-2006. - Đạt thành tích xuất sắc trong việc phối hợp tổ ch ức Đại h ội TDTT thành phố Huế lần thứ V năm 2006. - Giải ba khối THPT trong hội thi hội khỏe phù đổng lần VI năm 2006. - Giải ba đồng đội nam TDTT năm 2006. - Đạt thành tích xuất sắc trong công tác phòng chống Ma túy – Tội ph ạm năm 2010. - Đội văn nghệ quần chúng trường THPT Nguyễn Trường Tộ đạt giải B chương trình liên hoan “Những bài ca không quên” lần XVIII – 2010. - Giai nhât hôi thi thiêt bị tự lam câp tinh năm hoc 2002-2003 ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ - Giai ba hôi thi thiêt bị đồ dung day hoc câp tinh năm hoc 2007 – 2008 ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ - Giai khuyên khich hôi thi đồ dung day hoc câp tinh năm hoc 2007-2008 ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ Hiện nay, nhà trường đang thực hiện quy trình xây dựng trong 5 năm t ới đ ể đạt Huân chương độc lập do nhà nước trao tặng và luôn phấn đấu để được công nhận Trường đạt chuẩn Quốc gia. Các thành tích của các lớp, cá nhân: - Lớp 10/2 đạt thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học năm học 2005-2006. - Lớp 11/7 đạt thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học năm học 2005-2006. - Trường có 5 thạc sĩ đều đã vào biên chế. - Rất nhiều học sinh đạt giải cấp tỉnh các năm học 2005-2006, 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012 các môn lịch sử, địa lý, anh văn, văn, tin, sinh, hóa… - Nguyễn Thanh Tùng - Thủ khoa trường ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh năm học 2007-2008 với số điểm 29,5/30 điểm. Giáo viên, học sinh trong trường luôn nổ lực phấn đấu để phát huy truyền thống của nhà trường. Tỉ lệ học sinh đạt Tốt nghiệp trong 4 năm vừa qua như sau: Năm 2006 – 2007 đạt 77% (lần 1), năm 2007- 208 đạt 87,32%, năm 2008 – 2009 đ ạt 95,13%, năm 2009 – 2010 đạt 98,62%. Điều này cho thấy chất lượng h ọc t ập c ủa các em học sinh được nâng lên rõ rệt. Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 11
  12. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Từ năm học 2005-2006 cho đến nay trường đã có 35 học sinh đạt các giải tỉnh của nhiều môn như Văn, Sử, Anh văn, Địa, Tin… Tuy nhiên, đầu vào của trường THPT vẫn đang còn thấp, ảnh h ưởng đến mặt bằng chất lượng chung của trường. * Hoạt động xã hội: Tổ chức làm vệ sinh sân bãi, nghĩa trang, thăm hỏi các gia đình neo đơn, có hoàn cảnh khó khăn… Hội chữ thập đỏ: Chủ tich hôi: Thây Lê Viêt Hung ̣ ̣ ̀ ́ ̀ Hội chữ thập đỏ trường THPT Nguyễn Trường Tộ được thành lập vào những năm sau khi trường hình thành, ổn định hoạt động dạy và h ọc. Ngay t ừ đầu, hội đã xác định đây là một tổ chức quần chúng rộng rãi, đ ược lãnh đ ạo trường trực tiếp chỉ đạo. Hoạt động chữ thập đỏ là hoạt động nhân đ ạo, phòng ngừa, ứng phó thảm họa, chăm sóc sức khỏe giúp nhân dân khi gặp thiên tai, n ạn nhân chiến tranh, người khuyết tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn, vươn lên hòa nhập cộng đồng. Xác định được nhiệm vụ trọng tâm của công tác chữ thập đỏ trong trường học là gíup đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, những học sinh mồ côi, những em ở các trung tâm bảo trợ, những học sinh ốm đau mắc bệnh hiểm nghèo và tích cực trong công tác cứu trợ xã hội. Hội chữ thập đỏ Trường THPT Nguy ễn Trường Tộ đã tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ trên với nh ững vi ệc làm c ụ th ể như sau: Công tác xây dựng, củng cố, phát triển tổ chức hội: Hằng năm, ngay từ đầu, hội đã tập trung xây dựng chi hội chữ thập đỏ ở các lớp, nhất là ở khối 10 mới vào, đủ ban chấp hành có thể th ực hiện tốt công tác do hội chữ thập đỏ Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 12
  13. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ trường triển khai. Số hội viên tham gia hội khá đông, chiếm tỉ l ệ 92% s ố h ọc sinh toàn trường. Số lượng này là điều kiện cơ bản cho hội chữ thập đỏ hoàn thành tốt kế hoạch và nhiệm vụ của mình. Công tác cứu trợ nhân đạo : Thực hiện sự lãnh đạo của tỉnh, Thành hội chữ thập đỏ và lãnh đ ạo đ ơn v ị hội đã biết vận dụng sáng tạo từ tình hình đặc điểm của trường mà có nh ững việc làm phù hợp và có tác dụng thật sự. Hội đã kịp thời cứu trợ thiên tai lũ lụt, hỗ trợ ngày vì người nghèo, qu ỹ đ ền ơn đáp nghĩa, quỹ vì bệnh nhân nghèo giúp đỡ trẻ tàn tật, lang thang, ng ười cao tuổi… Đặc biệt là sự giúp đỡ đáng kể cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp đỡ một số gia đình trong và ngoài trường đau ốm hay bênh t ật, h ỗ tr ợ phong khám nhân đạo cho thành phố Huế, viên thuốc vì người nghèo, áo ấm tặng người cao tuổi, hội người mù trong tỉnh lên đến 12 triệu đồng.. Hội chữ thập đỏ trường đã tổ chức tặng quà cho HS diện chính sách, tặng quà cho HS nghèo, tặng học bổng cho học sinh vượt khó vươn lên trong h ọc t ập, giúp đỡ HS có hoàn cảnh khó khăn được đóng bảo hiểm y t ế, BHTT và h ọc phí cả năm hay từng học kì. Giá trị mỗi năm hơn 15 triệu đồng . Hội còn thương xuyên thăm viếng , động viên các em ốm đau, tai n ạn, chia sẻ hoàn cảnh với các em kể cả tinh thần và vật chất để các em vơi đi những khó khăn trước mắt. Địa chỉ nhân đạo: Hội chữ thập đỏ đã nhân đỡ đầu em Hoàng Thị Như Ý ở ph ường Phú Bình mồ côi cha me mỗi tháng 150.000đ liên tục trong vòng 2 năm; đã liên k ết v ới trường tiểu học Tây Bắc Sơn ở Phong Sơn, Phong Đi ền và t ặng quà cho HS nghèo mỗi năm 100 suất học bổng với trị giá 5 triệu đồng và đã tiến hành liên tục 3 năm. Ngoài ra, thầy cô và cá nhân học sinh, các chi h ội l ớp cũng đã th ường xuyên giúp đỡ những HS khó khăn ở từng lớp, trong từng chi hội qua th ống kê hằng năm có hơn 100 người được giúp đỡ. Xây dựng nhà tình nghĩa: Mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng hội chữ thập đỏ trường đã có những đóng góp khá lớn vào việc xây dựng nhà tình nghĩa. T ừ khi thành l ập đ ến nay, Hội đã góp phần tham gia xây dựng 10 nhà tình nghĩa (gồm 5 nhà ở Nam Đông , 5 nhà ở thành phố Huế). Hội đang tìm hiểu và tiến hành xây d ựng nhà tình nghĩa cho chính hội viên của mình. Những việc làm của hội tuy chưa nhiều và phong phú đa d ạng nh ưng trong tình hình thực tế của trường , kết quả đạt được như trên là một sự nỗ lực, cố gắng rất lớn của thầy trò trường chúng ta. Hội chữ thập đỏ xin ghi nhận tấm lòng của tất cả các hội viên. Hội sẽ đổi mới phương pháp, cách nghĩ cách làm để ngay càng góp phần nhiều hơn, kết quả có giá trị h ơn cho công tác nhân đ ạo và cứu trợ xã hội của mình. Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 13
  14. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ 3. Cơ cấu tổ chức của nhà trường a) Ban giám hiệu: Gồm 4 người 1. Thầy Nguyễn Hướng - Hiệu trưởng Chuyên môn: ĐHSP Toán, ThS GD học, Cử nhân Anh Văn, Cao cấp chính trị. Lĩnh vực phụ trách: Phụ trách chung Điện thoại: 054. 3834692 2. Thầy Lê Việt Hùng – Phó hiệu trưởng Chuyên môn: Đại học Ngữ văn Lĩnh vực phụ trách: Chuyên môn Điện thoại : 054. 3827443 3. Cô Trần Thị Kim Oanh – Phó hiệu trưởng Chuyên môn: Ths GD học, Cử nhân Địa lý Lĩnh vực phụ trách: Cơ sở vật chất Điện thoại: 054. 3827443 Email: ttkoanh18373@gmail.com b) Chi bộ Đảng Gồm có 19 Đảng viên 1. Nguyễn Hướng (Bí thư Chi bộ) 2. Lê Việt Hùng (Phó bí thư) 3. Trần Thị Kim Oanh (Chi ủy viên) 4. Trần Thị Linh 5. Nguyễn Thị Phương Thảo 6. Lê Thị Mai Hương 7. Nguyễn Xuân Giáp 8. Nguyễn Thị Thiên An 9. Huỳnh Phước Diệu Ân 10.Nguyễn Bằng 11.Nguyễn Thị Ánh Hà 12.Đoàn Thị Thanh Hương 13.Hoàng Thị Thu Hương 14.Trần Thị Thùy Nhi 15.Nguyễn Thị Lệ Thủy 16.Đoàn Xuân Tú Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 14
  15. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ 17.Nguyễn Thị Thu Hằng 18.Phan Thị Thanh Hà 19.Nguyễn Thị Thúy Hương Trường THPT Nguyễn Tường Tộ được thành lập năm 1991 nhưng đến tháng 3 năm 2000 mới có một đảng viên sinh hoạt tại chi bộ kh ối trường Trung học bán công. Chi bộ khối trường trung học bán công có 3 đảng viên g ồm đ ồng chí Dư Văn Đức – Hiệu trưởng trường THPTBC Bùi Thị Xuân –làm bí thư, đồng chí Lê Việt Hùng- giáo viên trường THPTBC Nguyễn Trường Tộ và đồng chí Dương Quang Bửu – giáo viên trường THPTBC Đặng Trần Côn . Từ năm 2001 đến ngày 31 tháng 1 năm 2005, các tổ Đảng của chi Bộ kh ối trường THPTBC được hình thành và phát triển . Tổ Đảng của chi b ộ kh ối trường THBC Nguyễn Trường Tộ gồm có 5 đảng viên, gồm đồng chí Lê Việt Hùng, kết nạp thêm đồng chí Phan Thị Thanh Hà và ti ếp nh ận thêm các đ ồng chí Ngô Quốc Khánh và Phạm Thế Hùng , Lê Văn Cần từ các đơn vị khác chuy ển đến. Tại đại hội chi bộ khối trường THBC lần thức 2, ngày 10 tháng 7 năm 2003, Đồng chí Ngô Quốc khánh được bầu làm phó bí thư chi bộ kiêm Tổ trưởng Tổ Đảng trường THPT Nguyễn Trường Tộ. Tháng 1 năm 2005 Thành ủy Huế có quyết định số 492-QĐ/TU tách chi bộ khối trường THPTBC thành 3 chi bộ cơ sở trực thuộc Thành ủy Hu ế k ể t ừ ngày 01 tháng 2 năm 2005, gồm Chi Bộ trường THPTBC Nguyễn Trường Tộ do đồng chí Ngô Quốc Khánh được chỉ định làm bí Thư lâm thời, chi bộ trường THPTBC Bùi Thị Xuân do đồng chí Dư Văn Đức làm bí th ư lâm th ời và chi b ộ tr ường THPTBC Đặng Trần Côn được chỉ định làm bí thư lâm thời. Ngày 13 tháng 8 năm 2005 Chi bộ trường THPTBC Nguyễn Trường Tộ tiến hành đại hộ chi Bộ lần thứ nhất nhiệm kì 2005-2008. Đồng chí Lê Việt Hùng được bầu làm bí thư chi Bộ. Tại hội nghị bổ sung thêm thời gian nhiệm kỳ, đồng chí Lê Việt Hùng đ ược Hội nghị tín nhiệm tiếp tục bầu làm bí thư chi bộ đến năm 2010. Từ năm 2005 đến năm 2010 Chi bộ phát triển thêm 2 đảng viên là đ ồng chí Lê Thị Lệ Hà, Đồng chí Trần Thị Linh và tiếp nhận thêm đồng chí Nguy ễn Hướng, nâng tổng số đảng viên của chi bộ lên 8 đồng chí. Ngày 21 tháng 6 năm 2010, chi bộ tiến hành đại Hội Chi Bộ lần thứ 2 nhiêm kì 2010-2015. Đồng chí Nguyễn Hướng được bầu làm Bí thư chi Bộ, đồng chí Lê Việt Hùng được bầu làm Phó bí thư chi bộ. Đ ến tháng 1 năm 2011, đ ồng chí Trần Thị Kim Oanh được bổ sung vào cấp ủy. Năm 2010 đến tháng 3 năm 2011, chi bộ phát triển thêm 2 Đ ảng viên m ới là đồng chí Nguyễn Xuân Giáp và đồng chí Lê Thị Mai Hương. Từ tháng 8 năm 2010 trường được chuyển đổi sang trường công lập, chi b ộ tiếp nhận thêm 10 Đảng viên từ các trường khác chuyển đến, nâng tổng số đảng viên của chi Bộ lên 20 đảng viên. Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 15
  16. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Như vậy từ chỉ có một Đảng viên rồi phát triển thành Tổ Đảng chi B ộ kh ối các trường bán công và sau đó được tách thành ra các chi Bộ độc lập, 11 năm qua chi bộ trường THPTBC Nguyễn Trường Tộ đã không ngừng lớn mạnh về s ố lượng và chất lượng. Về công tác lãnh đạo chính trị tư tưởng: Chi bộ thường xuyên tổ chức các đợt học chính trị , triển khai các nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cho các cán b ộ đ ảng viên, đặc biệt là luôn đi đầu trong cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm g ương đạo đức Hồ Chí Minh” tổ chức chuyên mục câu chuy ện trước c ờ góp ph ần giáo dục nâng cao nhận thức chính trị cho đội ngũ, giúp giáo viên an tâm công tác và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Về công tác lãnh đạo nhà trường và các tổ chức chính trị xã hội: Nhiều năm qua, chi Bộ luôn là trung tâm đoàn kết, t ập h ợp được s ức m ạnh trí tuệ tập thể, lãnh đạo nhà trường và các tổ chức chính trị xã hội hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ các năm học. Trường được UBND tỉnh công nhận danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc cấp tỉnh “ nhiều năm, được bộ GD-ĐT tặng bằng khen. Công đoàn, Đoàn trường được công đoàn giáo dục Việt Nam và Trung ương Đoàn tặng bằng khen. Chi bộ đã thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường, phát huy quyền làm chủ và trí tuệ của Đảng viên, quần chúng . Mọi kế hoạch trong nhà tr ường và các tổ chứ đoàn thể đều được giáo viên, Đảng viên và công nhân viên tham gia góp ý thảo luận nên các kế hoạch tuần, tháng, h ọc kì, năm h ọc c ủa nhà trường được triển khai kịp thời và đạt hiệu quả cao. Công tác xây dựng đảng luôn được bộ chú trọng. Nguyên tắc t ập trung dân chủ được giữ vững. Tinh thần phê và tự phê được phát huy. Công tác đánh giá giảng viên và tổ chức cơ sở Đảng được thực hiện nghiêm túc h ằng năm. T ừ khi thành lập đến nay Chi bộ được Thành ủy công nhận là “chi bộ trong s ạch v ững mạnh”. Nhiều đảng viên được công nhận là Đảng viên tiêu biểu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhiều năm liền. An ninh chính trị và kỷ cương trường học được giữ vững. Sự đoàn kết nhất trí, đồng lòng đồng sức, dưới sự lãnh đ ạo c ủa đ ảng được củng cố vững chắc. Chi bộ nhà trường phấn khởi và tin tưởng khi nhà trường đ ược chuy ển đ ổi sang trường công lập. Công tác Đảng trong trường học của chi bộ sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Với sức mạnh trí tuệ, đoàn kết nhất trí của các cáp ủy và toàn thể đảng viên, cán bộ công nhân viên trong nhà trường THPT Nguy ễn Trường T ộ s ẽ vươn lên một tầm cao mới, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. c) Công đoàn trường Ban chấp hành Công đoàn gồm 6 đồng chí: 1. Trần Thị Kim Oanh (Chủ Tịch). Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 16
  17. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ 2. Huỳnh Đức Hiệp (Phó Chủ Tịch). 3. Nguyễn Thị Thanh Tâm (Ủy viên) 4. Nguyễn Văn Hưng (Ủy viên) 5. Lê Thị Nguyệt (Ủy viên) 6. Nguyễn Thị Tuyết (Ủy viên) Hai mươi năm qua cùng với sự trưởng thành phát triển của nhà trường, công đoàn THPT Nguyễn Tường Tộ đã thực hiện tốt vai trò và chức năng của mình, góp phần cùng nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ từng năm học. Vượt qua bao khó khăn thử thách ban đầu, thiếu th ốn v ề c ơ s ở v ật ch ất và nhân sự nhưng đội ngũ cán bộ giáo viên biết chung sức, một lòng vượt lên t ất c ả để khẳng định mình. Ban chấp hành (BCH) Công đoàn luôn cùng với ban giám hiệu và các đoàn thể trong nhà trường đã xây dựng khối đoàn kết trong cán bộ quản lí ,giáo viên,nhân viên và học sinh từng bước nâng cao chất lượng dạy h ọc, hoàn thiện sự nghiệp trồng người. Ngày 05 tháng 8 năm 2010 trường THPT Nguyễn Trường Tộ chính thức được chuyển đổi từ loại hình bán công sang trường công lập đã tạo nên cơ hội thách thức mới, đây là dấu ấn và bước chuyển biến tích cực, tạo đi ều ki ện cho BCH Công đoàn được kiện toàn và phát triển hơn nữa. BCH công đoàn nhi ệm kì mới với 7 đồng chí đầy nhiệt huyết và năng lực, quy ết tâm xây dựng tổ ch ức công đoàn ngày một vững mạnh hơn. Dẫu “ vạn sự khởi đầu nan” nhưng năm học này, công đoàn đã nổ lực, tạo nên khởi sắc ban đầu với hoạt động đa dạng hơn, được sự hưởng ứng tích cực của Hội Đồng nhà trường. Hoạt động công đoàn từng bước đi vào nề nếp, không chỉ chăm lo đời sống vật ch ất cho cán b ộ giáo viên, nhân viên mà quan trọng hơn là đời s ống tinh th ần. Các ho ạt đ ộng văn hóa văn nghệ, thể thao, từng bước được đẩy mạnh, tạo sân chơi bổ ích cho giáo viên sau những ngày giảng dạy vất vả, đây là món ăn tinh thần không th ể thi ếu trong nhà trường. Bên cạnh phát huy hoạt động hiếu, hỉ, ốm đau, tặng quà sinh nhật, giải quyết chế độ chính sách cho công đoàn viên, tổ chức tham quan du lịch… m ột hoạt động vô cùng quan trọng là phong trào thi đua “dạy t ốt h ọc tốt”, đ ộng viên thao giảng , dự giờ, thi giáo án điện tử … được công đoàn chú tr ọng đ ẩy m ạnh. Phong trào thi đua được xác định với tinh thân” thi đua là sức mạnh, tiến bộ và hoàn thiện mình” . Công đoàn đã phối hợp với nhà trường tri ển khai tích c ực và hiệu quả các cuộc vận động lớn do Công đoàn ngành phát động như “ M ỗi th ầy cô giáo là tấm gương đạo đức , tự học và sáng tạo”,” phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,” giỏi việc nước đảm việc nhà”… Công đoàn trường hướng tới mục tiêu xây dựng các tổ Công đoàn vững mạnh, mọi đoàn viên công đoàn phải nêu cao ý thức trách nhiệm với công tác giảng dạy giáo dục học sinh. Đặc biệt là hoạt động t ương thân t ương ái, đây là việc làm đầy ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Với những món quà nh ỏ trao t ặng k ịp thời, những lời động viên thăm hỏi ân cần đúng lúc là nguồn động viên vô cùng ý Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 17
  18. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ nghĩa là nét đẹp tâm hồn của mỗi đoàn viên công đoàn, giúp đoàn viên công đoàn vượt lên tất cả. Ngoài việc chăm lo lợi ích về vật chất và tinh thần cho cán bộ, công nhân viên chức, công đoàn trường còn tổ chức nhiều hoạt động trong các ngày l ể nh ư 8-3, 20-11… Tổ chức các buổi sinh hoạt giao lưu văn nghệ, TDTT giữa các t ổ chuyện môn, với các trường bạn hoặc các đơn vị kết nghĩa, tổ chức tham quan và nghĩ mát ở trong và ngoài nước. d) Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh THPT Nguyễn Trường Tộ hoạt động d ưới s ự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ nhà trường nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị to lớn là tập hợp giáo dục rèn luyện những thế hệ thanh niên mới đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước và quê hương Thừa Thiên Huế. Khi mới thành lập tổ chức cơ sở đoàn chỉ có 3 chi đoàn với 72 đoàn viên. Sau 20 năm phát triển năm học 2010-2011 đoàn trường có 33 chi đoàn, số lượng đoàn viên trong toàn trường là 1120 đoàn viên trong đó có 1 chi đoàn giáo viên. Hàng nghìn đoàn viên ưu tú được kết nạp dưới mái trường Nguyễn Trường Tộ đã rèn luyện, nỗ lực phấn đấu vươn lên có nhiều đóng góp lớn trong phong trào đoàn trong nhà trường và toàn xã hội. nhiều đoàn viên đã trương thành phục vụ tốt khắp nơi trên đất nước. Trong nhiều năm qua, đoàn trường đã nỗ lực giáo dục góp ph ần hoàn thi ện nhân cách cho nhiều thế hệ đoàn viên thanh niên học sinh. Với mục tiêu bồi dưỡng lí tưởng, đạo đức cách mạng, giáo dục truyền thống, Đoàn trường triển khai rộng khắp trên từng đoàn viên thanh niên học sinh trong ngày lễ kỉ niệm, các sự kiện chính trị trọng đại của đất nước với nhiều hình th ức và nội dung phong phú cho các thế hệ trẻ, làm tốt chức năng giáo dục tốt c ủa Đoàn, H ội, góp ph ần nâng cao bản lĩnh chính trị, nâng cao long yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của tuổi trẻ. Bên cạnh công tác giáo dục tư tưởng Đoàn còn tổ chức các phong trào thi đua “Học tập rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp, vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, nhiều hình thức hỗ trợ học t ập cho đoàn viên thanh niên hoc sinh như phát động “buổi học tốt”, “tuần h ọc tốt”. Xây dựng các quỹ học bổng, quỹ khuyến học khuyến tài, hướng dẫn tổ ch ức các bu ổi h ội thảo, trao đổi kinh nghiệm học tập, tổ ch ức sân ch ơi trí tu ệ trong đoàn viên thanh niên diễn ra sôi nổi ở hầu hết các chi đoàn và trong đoàn trường. H ằng năm đoàn trường thành lập các CLB học tập, tổ chức cuộc thi tài năng h ọc sinh, tổ chức các hội thi văn hóa văn nghệ - TDTT, hội trại 26/3 tạo ra nhiều sân ch ơi bổ ích và tinh thần đoàn kết, rèn luyện kĩ năng s ống cho đoàn viên h ọc sinh. Thông qua các hoạt động này có tác dụng hỗ trợ, cổ vũ đoàn viên thanh niên thi đua học tập rèn luyện, góp phần xây dựng và hình thành kĩ năng, ti ếp c ận và làm chủ tiến bộ khoa học kĩ thuật. Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 18
  19. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Với những thành tựu đó, Đoàn trường THPT Nguyễn Trường Tộ luôn giữ vững danh hiệu vững mạnh, được Trung ương Đoàn tặng cờ Cơ sở Đoàn vững mạnh, được trung ương Đoàn, Tỉnh tặng bằng khen “Đã có thành tích xuất sắc trong công tác đoàn và phong trào thanh niên trường h ọc”. Phát huy nh ững truy ền thống tốt đẹp đã đạt được, chúng ta tin tưởng rằng các thế hệ tiếp theo sẽ nổ lực nhiều hơn để xây dựng tổ chức đoàn trong nhà trường ngày càng v ững bước đi lên và đạt nhiều thành tựu lớn hơn. e) Cơ cấu tổ chức Đoàn trường Đến tháng 3/2000, trường mới có 1 đảng viên sinh hoạt tại Chi b ộ kh ối trường Trung học bán công. Từ năm 2001 đến 31/1/2005, Tổ Đảng trường THPTBC Nguyễn Trường Tộ có 5 đảng viên. Tháng 1 năm 2005, Chi b ộ tr ường được thành lập do đồng chí Ngô Quốc Khánh làm Bí thư lâm thời. Tại Đại h ội Chi bộ lần thứ nhất nhiệm kì 2005 – 2008, đồng chí Lê Việt Hùng được bầu làm Bí thư chi bộ và tiếp tục giữ chức vụ đến năm 2010. Ngày 21/6/2010, t ại Đ ại hội Chi bộ lần thứ 2 nhiệm kì 2010-2015, đồng chí Nguy ễn Hướng được bầu làm Bí thư Chi bộ, đồng chí Lê Việt Hùng là Phó bí th ư, đ ồng chí Tr ần Th ị Kim Oanh là Chi ủy viên. Như vậy, từ chỉ có 1 đảng viên, 11 năm qua Chi bộ trường THPT Nguy ễn Trường Tộ đã không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng. 20 đảng viên của Chi bộ đều có trình độ Đại học, trong đó 4 đồng chí là Thạc sĩ, 2 đồng chí có thâm niên Hiệu trưởng THPT trên 20 năm. Nhiều đảng viên là CSTĐ, giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, cấp cơ sở nhiều năm liền. Trong thời gian qua, Chi bộ thường xuyên chú trọng công tác lãnh đạo chính trị, tư tưởng: tổ chức các đợt học chính trị, triển khai các Ngh ị quy ết, ch ủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho cán bộ, đảng viên, đ ặc bi ệt luôn đi đầu trong cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, tổ chức chuyên mục câu chuyện trước cờ góp phần giáo dục nâng cao nhận thức chính trị cho đội ngũ, giúp giáo viên an tâm công tác, hoàn thành t ốt mọi nhiệm vụ được giao. Chi bộ lãnh đạo nhà trường và các tổ chức chính trị xã h ội. Nhi ều năm qua, Chi bộ luôn là trung tâm đoàn kết, tập hợp được sức mạnh của trí tuệ tập thể, lãnh đạo nhà trường và các tổ chức chính trị xã h ội hoàn thành xu ất s ắc Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 19
  20. Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Trường Tộ nhiệm vụ năm học. Trường được UBND Tỉnh công nhận danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc cấp Tỉnh” nhiều năm, được Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen, Công đoàn, Đoàn trường được Công đoàn giáo dục Việt Nam và Trung ương Đoàn tặng Bằng khen. Bí thư Đoàn trường: thầy Nguyễn Xuân Giáp Các phó bí thư: thầy Lê Văn Trung và thầy Nguyễn Kim Hoàng f) Hội phụ huynh học sinh Là tổ chức cùng phối hợp với nhà trường quản lý, tổ chức nhiều hoạt động có hiệu quả, góp phần giáo dục toàn diện học sinh. Chủ tịch hội phụ huynh học sinh năm học 2012-2013 là bác Lê Văn Trạch. 4. Nhiệm vụ của giáo viên nhà trường a) Giáo viên bộ môn Theo thông tư 58 của Bộ GD – ĐT quy định Điều 19. Trách nhiệm của giáo viên bộ môn: 1. Thực hiện đầy đủ số lần kiểm tra; trực tiếp ch ấm bài kiểm tra, ghi đi ểm hoặc mức nhận xét (đối với các môn kiểm tra bằng nhận xét), ghi nội dung nh ận xét của người chấm vào bài kiểm tra; trực tiếp ghi điểm hoặc mức nhận xét (đối với các môn kiểm tra bằng nhận xét) vào sổ gọi tên và ghi điểm; đối v ới hình thức kiểm tra miệng, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết quả trả lời c ủa h ọc sinh trước lớp, nếu quyết định cho điểm hoặc ghi nhận xét (đối với các môn kiểm tra bằng nhận xét) vào sổ gọi tên và ghi điểm thì phải thực hiện ngay sau đó. 2. Tính điểm trung bình môn học (đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm), xếp loại nhận xét môn học (đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét) theo học kỳ, cả năm học và trực tiếp ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ. 3. Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm từng học kỳ, cả năm h ọc của h ọc sinh. b) Giáo viên chủ nhiệm - Cùng với giáo viên bộ môn và các tổ chức đoàn th ể trong nhà tr ường, GVCN chịu trách nhiệm chính trong việc hình thành nhân cách của học sinh trong lớp. Sinh viên kiến tập: Đinh Trung Nguyên 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2