Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 2 - Nguyễn Hữu Nam Dương
lượt xem 3
download
Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C nằm trong bài 2 thuộc bộ bài giảng Tin học đại cương phần 2 sẽ giới thiệu tới các bạn về các kiểu dữ liệu chuẩn trong C; biểu thức trong C. Cùng tìm hiểu và nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 2 - Nguyễn Hữu Nam Dương
- VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG SOICT TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 2: LẬP TRÌNH BẰNG NGÔN NGỮ C BÀI 2: KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU THỨC TRONG C 1 BÀI 2 KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU THỨC TRONG C 2.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2.2. Biểu thức trong C 2 1
- 2.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2.1.1. Khai báo và sử dụng biến, hằng 2.1.2. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến (printf, scanf) 2.1.3. Các lệnh nhập xuất khác 3 Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C: 4 2
- Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C: 5 Khai báo và sử dụng biến: Cú pháp khai báo: kiểu_dữ_liệu tên_biến; Hoặc: kiểu_dữ_liệu tên_biến1,tên_biếnN; Ví dụ: Khai báo một biến x thuộc kiểu số nguyên 2 byte có dấu (int), biến y, z,t thuộc kiểu thực 4 byte (float) như sau: int x; float y,z,t; 6 3
- Khai báo và khởi tạo giá trị cho biến Cú pháp: kiểu_dữ_liệu biến = giá_trị_đầu; Hoặc: kiểu_dữ_liệu biến1=giá_trị1, biếnN=giá_trịN; Ví dụ: 3;// sau lenh nay bien a se co gia tri bang 3 int a = 3;// float x = 5.0, y = 2.6; // sau lenh nay x co gia // tri 5.0, y co gia tri 2.6 7 Khai báo hằng Cách 1: Dùng từ khóa #define #define:: Cú pháp pháp:: # define tên_hằng giá_trị Ví dụ dụ:: #define MAX_SINH_VIEN 50 #define CNTT “Cong nghe thong tin” #define DIEM_CHUAN 23.5 8 4
- Khai báo hằng Cách 2: Dùng từ khóa const : Cú pháp: const kiểu_dữ_liệu tên_hằng = giá_trị; Ví dụ: const int MAX_SINH_VIEN = 50; const char CNTT[20] CNTT[20] = “Cong nghe thong tin”; const float DIEM_CHUAN = 23.5; 9 Khai báo hằng Chú ý: Giá trị của các hằng phải được xác định ngay khi khai báo. Khi dùng #DEFINE: Trong chương trình, ta có thể thay đổi giá trị của hằng. Khi dùng CONST: Trong chương trình, ta KHÔNG thay đổi được giá trị của hằng. 10 5
- 2.1.2 Các lệnh vào ra dữ liệu C cung cấp 2 hàm vào ra cơ bản: printf() và scanf(). Muốn sử dụng 2 hàm printf() và scanf() ta cần khai báo tệp tiêu đề stdio.h #include Hoặc #include “stdio.h” 11 2.1.2 Các lệnh vào ra dữ liệu Hàm printf(): Hiển thị ra màn hình các loại dữ liệu cơ bản như: +Số, kí tự và xâu kí tự +Một số hiệu ứng hiển thị đặc biệt. Cú pháp sử dụng hàm printf ( ): printf(xâu_định_dạng, [danh_sách_tham_số]); 12 6
- Hàm Printf (tiếp) xâu_định_dạng:: là xâu dùng để xâu_định_dạng qui định cách thức hiển thị dữ liệu ra màn hình máy tính. Danh_sách_tham_số:: danh sách Danh_sách_tham_số các biến sẽ được hiển thị giá trị lên màn hình theo cách thức được qui định trong xâu_định_dạng. 13 Hàm Printf (tiếp) Trong xâu_định_dạng chứa: Các kí tự thông thường: được hiển thị ra màn hình. Các nhóm kí tự định dạng:xác định quy cách hiển thị các tham số trong phần danh_sách_tham_số. Các kí tự điều khiển: dùng để tạo các hiệu ứng hiển thị đặc biệt như xuống dòng (‘\ (‘\n’) hay sang trang (‘\ (‘\f’)… 14 7
- Ví dụ: Chương trình sau Hàm Printf (tiếp) #include #include void main() { int a = 5; float x = 1.234; printf(“Hien thi mot so nguyen va mot so thuc %d %f ”, ); a,x getch(); } Sẽ cho ra kết quả: Hien thi mot so nguyen va mot so thuc 5 1.234 15 CTRLv 16 8
- Hàm Printf (tiếp) Trong ví dụ trên: “Hien thi mot so nguyen %d và mot so thuc %f”” là xâu_định_dạng %f a,x là danh_sách_tham_số %d dùng để báo cho máy biết rằng cần phải hiển thị tham số kiểu nguyên (biến a) %f dùng để báo cho máy cần hiển thị tham số tương ứng (biến x) theo định dạng số thực 17 Hàm Printf (tiếp) Nhóm kí tự định dạng thứ k trong xâu_định_dạng dùng để xác định quy cách hiển thị tham số thứ k trong danh_sách_tham_số. Số lượng tham số trong Danh_sách_tham_số bằng số lượng nhóm các kí tự định dạng trong xâu_định_dạng.. Trong ví dụ trên là 2. xâu_định_dạng 18 9
- Hàm Printf (tiếp) Mỗi nhóm kí tự định dạng chỉ dùng cho một kiểu dữ liệu Ví dụ: %d dùng cho kiểu nguyên %f dùng cho kiểu thực Nếu giữa nhóm kí tự định dạng và tham số tương ứng không phù hợp với nhau thì sẽ hiển thị ra kết quả không như ý. 19 Hàm Printf (tiếp) Một số nhóm kí tự định dạng: 20 10
- Hàm Printf (tiếp) 21 Hàm Printf (tiếp) 22 11
- Hàm Printf (tiếp) C cho phép đưa thêm một số thuộc tính định dạng dữ liệu khác vào trong xâu định dạng như: Độ rộng để hiển thị (độ rộng tối thiểu) Căn lề trái Căn lề phải. 23 Hàm Printf (tiếp) Độ rộng để hiển thị: Để hiển thị dữ liệu của ta trên một số lượng vị trí xác định ta chèn một số nguyên vào trong nhóm kí tự định dạng, ngay sau dấu %. Ví dụ: Có số a = 1234 Lệnh: printf("%5d",a);// dành 5 chỗ để hiển thị a printf(“\\n%5d",34); printf(“ Cho ra kết quả: 1234 34 ( kí hiệu cho dấu cách đơn (space (space)) ) 24 12
- Hàm Printf (tiếp) Độ rộng để hiển thị (tiếp tiếp): ): Ví dụ dụ:: printf("\n%3d %15s %3c", 1, "nguyen printf("\ van a", 'g'); printf("\\n%3d %15s %3c", 2, "tran van printf(" b", 'k'); Kết quả quả:: 1 nguyen van a g 2 tran van b k 25 Hàm Printf (tiếp) Khi số chỗ cần thiết để hiển thị nội dung dữ liệu lớn hơn trong định dạng: Tự động cung cấp thêm chỗ mới để hiển thị chứ không cắt bớt nội dung của dữ liệu.. liệu Ví dụ: a=1000 printf(“So a la: %1d”, a); Kết quả: So a la:1000 26 13
- Hàm Printf (tiếp) Định dạng với với dữ liệu là số thực: thực: %m.nf Báo rằng cần dành: dành: m vị trí để hiển thị số thực, n vị trí trong m vị trí đó để hiển thị phần thập phân 27 Hàm Printf (tiếp) Định dạng với với dữ liệu là số thực (tiếp): Ví dụ: printf("\\n%f",12.345); printf(" printf("\\n%.2f",12.345); printf(" printf("\\n%8.2f",12.345); printf(" Kết quả: 12.34500 12.35 12.35 28 14
- Hàm Printf (tiếp) Căn lề phải: Khi hiển thị dữ liệu, mặc định C căn lề phải Căn lề trái: trái: Nếu muốn căn lề trái khi hiển thị dữ liệu ta chỉ cần thêm dấ dấu trừ - vào ngay sau %. 29 Hàm Printf (tiếp) Ví dụ: printf("\n% printf("\ n%--3d %- %-15s %- %-4.2f %- %-3c", 1, "nguyen van a", 8.5, 'g'); printf("\n% printf("\n%--3d %- %-15s %- %-4.2f %- %-3c", 2, "tran van b", 6.75, 'k'); Kết quả: 1 nguyen van a 8.50g 2 tran van b 6.75k 30 15
- Hàm scanf Hàm scanf() dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím Cú pháp: scanf(xâu_định_dạng,[danh_sách_địa_chỉ]) scanf(xâu_định_dạng,[danh_sách_địa_chỉ ]) ; Ví dụ: Scanf(“%d %f”, &a,&b); 31 Hàm scanf (tiếp) Địa chỉ của một biến được viết bằng cách đặt dấu & trước tên biến. Ví dụ: Các biến có tên là a, x, ten_bien Thì địa chỉ của chúng lần lượt sẽ là: &a, &x, &ten_bien 32 16
- #include #include void main() { int a,b,c; printf(“nhap vap so a”); scanf(“%d”,&a); printf(“nhap vap so b”); scanf(“%d”,&b); c=a+b; printf(“Tong 2 so la: %d”, c); getch(); } 33 Hàm scanf (tiếp) Xâu_định_dạng: gồm các ký tự được qui định cho từng loại dữ liệu được nhập vào Vd: Với dữ liệu định nhập vào là kiểu nguyên thì xâu định dạng là : %d Danh_sách_địa_chỉ: Bao gồm các địa chỉ của các biến, các địa chỉ này được phân tách nhau bởi dấu phẩy (,) 34 17
- Hàm scanf (tiếp) danh_sách_địa_chỉ phải phù hợp với các nhóm kí tự định dạng trong xâu_định_dạng về: Số lượng Kiểu dữ liệu Thứ tự 35 Hàm scanf (tiếp) Một số nhóm kí tự định dạng: 36 18
- Hàm scanf (tiếp) Một số nhóm kí tự định dạng: 37 Hàm scanf (tiếp) Ví dụ: dụ: #include #include void main() { // khai bao bien int a; float x; char ch; char* str; 38 19
- Hàm scanf (tiếp) // Nhap du lieu printf(“Nhap vao mot so nguyen”); scanf(“%d”,&a); printf(“\n Nhap vao mot so thuc”); printf(“\ scanf(“%f”,&x); printf(“\\n Nhap vao mot ki tu”); printf(“ fflush(stdin); scanf(“%c”,&ch); printf(“\\n Nhap vao mot xau ki tu”); printf(“ fflush(stdin); scanf(“%s”,str); 39 Hàm scanf (tiếp) // Hien thi du lieu vua nhap vao printf(“\\n Nhung du lieu vua nhap vao”); printf(“ printf(“\\n So nguyen: %d”,a); printf(“ printf(“\\n So thuc : %.2f”,x); printf(“ printf(“\\n Ki tu: %c:,ch); printf(“ printf(“\\n Xau ki tu: %s”,str); printf(“ } 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT
167 p | 422 | 31
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Học viện ngân hàng
7 p | 386 | 24
-
Bài giảng Tin học đại cương - GV. Huỳnh Thị Thu Thủy
62 p | 170 | 24
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
33 p | 267 | 21
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - ĐH Bách khoa Hà Nội
42 p | 160 | 18
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 155 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 5 - ĐH Bách khoa Hà Nội
7 p | 135 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 9 - ĐH Bách khoa Hà Nội
16 p | 130 | 11
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 6 - ĐH Bách khoa Hà Nội
13 p | 138 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 8 - ĐH Bách khoa Hà Nội
10 p | 113 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
14 p | 146 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 7 - ĐH Bách khoa Hà Nội
18 p | 120 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 10 - ĐH Bách khoa Hà Nội
7 p | 107 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
16 p | 125 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 1.1 - Thông tin và tin học
50 p | 14 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về máy tính - ThS. Ngô Cao Định
38 p | 17 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài mở đầu - Phạm Xuân Cường
7 p | 66 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Biểu diễn và xử lý thông tin - ThS. Ngô Cao Định
56 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn