intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trị liệu ngôn ngữ: Trị liệu lời nói - Phạm Thùy Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Trị liệu ngôn ngữ: Trị liệu lời nói - Phạm Thùy Giang" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Âm ngữ trị liệu; Trị liệu lời nói; Trị liệu nói lắp; Phương pháp trị liệu nói lắp; Phát triển kỹ năng nói của trẻ;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trị liệu ngôn ngữ: Trị liệu lời nói - Phạm Thùy Giang

  1. Phạm Thùy Giang, MA CCC-SLP Chuyên Gia Âm Ngữ Trị Liệu Đại Học Minnesota, Hoa Kỳ Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  2. Mục Tiêu Trị Liệu Nói Lắp  Giúp trẻ cảm thấy có thể nói những gì trẻ muốn nói, lúc nào trẻ muốn nói mà không có cảm xúc tiêu cực.  Mục tiêu nên nhắm hành vi nói lắp cũng như hỗ trợ về mặt xã hội và cảm xúc.  Mục tiêu nên tùy theo nhu cầu cá nhân.  Mục tiêu nên nhắm về việc khái quát hoá để giúp trẻ nói lắp giao tiếp thành công trong mỗi hoàn cảnh. Việc nói lắp ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ, xã hội, và cảm xúc của trẻ. Hãy giúp trẻ phát triển toàn bộ! Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  3. Trị Liệu Nói Lắp  Giảm bớt tần số hành vi nói lắp.  Giảm bớt thời gian nói lắp.  Giảm bớt hành vi bảo vệ (muốn tránh, thoát)  Tăng hành vi xã hội và cơ hội nói.  Tăng sự tự tin.  Giảm bớt phản ứng tiêu cực về việc nói lắp.  Cung cấp thông tin cho người nghe. Sisskin, 2002 Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  4. Mục Tiêu Trị Liệu Nói Lắp  Cùng với trẻ, lập ra hệ thống cấp bậc về những sợ sệt của trẻ. Phòng lớp Giờ chơi Nhóm nhỏ Ở nhà Ở đâu? Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Sisskin, 2002 Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  5. Mục Tiêu Trị Liệu Nói Lắp  Cùng với trẻ, lập ra hệ thống cấp bậc về những sợ sệt của trẻ. Giáo viên Bạn bè Cha mẹ Người trị liệu Với ai? Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Sisskin, 2002 Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  6. Mục Tiêu Trị Liệu Nói Lắp  Cùng với trẻ, lập ra hệ thống cấp bậc về những sợ sệt của trẻ. Phát biểu Đàm thoại Nói nguyên câu Nói từ đơn Làm gì? Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội Sisskin, 2002
  7. Mục Tiêu Trị Liệu Nói Lắp  Cùng với trẻ, lập ra hệ thống cấp bậc về những sợ sệt của trẻ. Khi run Khi cãi lộn Khi vội Khi nói điện thoại Khi nào? Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Sisskin, 2002 Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  8. Tự Theo Dõi Sự Tiến Bộ Của Mình Ghi những Bước kế tiếp thành công Kiến thức về nói lắp Cảm xúc làm mình nói lắp Sợ sệt khi nói chuyện trước mặt người khác Giảm sự căng thẳng khi nói Giảm bớt phản ứng tiêu cực của mình khi nói lắp Thay đổi cách nói lắp Giảm sự tránh né hoàn cảnh hoặc từ khó nói Tăng sự tham gia vào cuộc giao tiếp Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội Sisskin, 2002
  9. Phương Pháp Trị Liệu Nói Lắp: Hình Thành Nói Chuẩn  Mục đính nhằm giảm  Bắt câu nhẹ: Thở nhẹ trước bớt nói lắp và dần dần khi bắt câu và dần dần nói nói lưu loát hơn. lớn hơn.  Trị liệu hành vi nói lắp,  Nói chậm: Kéo dài nguyên âm khi nói để nói chậm không quan tâm đến hơn nhưng vẫn lên xuống hành vi phụ. giọng bình thường  Người trị liệu và trẻ tập  Phát âm nhẹ: Giãn các bắp riêng trước và dần dần cơ miệng để kết hợp nhẹ khái quát hoá. môi răng lưỡi khi phát âm Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  10. Phương Pháp Trị Liệu Nói Lắp: Nói Lắp Nhiều Hơn  Mục đích: nói lắp dễ  Phân tích chính mình: dàng hơn để giảm nơi trẻ Tăng ý thức về loại và hành vi tránh né sợ sệt. mức độ nói lắp và hành vi phụ để giúp trẻ tự theo dõi.  Co giãn: Giảm sự căng thẳng bằng cách tập co giãn mỗi bắp cơ.  Làm bớt nhạy: Tập cố ý nói lắp Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  11. Cung Cấp Thông Tin Cho Người Nghe  Nên lắng nghe những gì trẻ muốn nói thay vì cách trẻ nói.  Đừng nói dùm trẻ. Cho trẻ cơ hội để nói xong.  Tiếp tục nhìn vào mặt trẻ khi trẻ nói lắp.  Cố gắng tạo môi trường êm đềm, không vội vàng căng thẳng.  Không nên yêu cầu trẻ nói chậm lại. Thay vào đó, mình nên nói chậm lại để tạo cho trẻ cảm giác thoải mái. Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  12. Hoạt động: Giảm Tốc Độ Nói Trẻ lật hình và nói tên đồ vật trong hình. Trẻ tập nói nhanh như con thỏ hoặc chậm như con rùa. Sau khi hiểu ‘nói như thỏ’ và ‘nói như rùa’, trẻ nói tên hình ảnh xong và chỉ hình nào giống như lời nói của trẻ. Người trị liệu có thể thay phiên, yêu cầu lần này nói như thỏ, lần kế tiếp nói như rùa. Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  13. Hoạt động nói nhẹ Bình Thường Nói nhẹ Thở Nói Cắt nghĩa: bình thường chúng ta thở xong thì nói ngay. Để tập nói nhẹ, giúp trẻ thở một hồi rồi mới bắt đầu nói. Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  14. Khái Quát Hoá  Khi trẻ tập kỹ năng nói lưu loát từ đơn, nên giúp trẻ khái quát hoá:  Giảm sự gợi ý  Ngữ cảnh (từ đơn, câu, đàm thoại…)  Người giao tiếp (cha mẹ, giáo viên…) Dự án Giáo dục Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2