intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trị liệu ngôn ngữ: Giới thiệu rối loạn ngôn ngữ nguyên phát - Phạm Thùy Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Trị liệu ngôn ngữ: Giới thiệu rối loạn ngôn ngữ nguyên phát - Phạm Thùy Giang" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Rối loạn ngôn ngữ nguyên phát; Trẻ em chậm nói; Điều trị trẻ chậm nói; Ảnh hưởng của chậm phát triển ngôn ngữ ở trẻ... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trị liệu ngôn ngữ: Giới thiệu rối loạn ngôn ngữ nguyên phát - Phạm Thùy Giang

  1. Giới thiệu Rối loạn ngôn ngữ nguyên phát PHẠM THÙY GIANG CHUYÊN GIA ÂM NGỮ TRỊ LIỆU Dự án GD Đại học II-Khoa GDĐB- ĐHSPHN
  2. Rối Loạn Ngôn Ngữ nguyên phát  Xác định bằng cách so sánh Yếu BT ngôn ngữ của trẻ với ngôn ngữ Ngôn ngữ của trẻ em bằng lứa tuổi, cùng X văn hóa, tiếng địa phương, v.v. Trí tuệ X Hệ thống X cảm giác Hệ thống X vận động Hệ thống X thần kinh Cảm xúc – X xã hội Môi trường X Kathryn Kohnert, 2009
  3. “Khuyết Tật Che Dấu”  Tên thay đổi: Chậm nói - Rối loạn ngôn ngữ nguyên phát - Khiếm khuyết học vấn  Chủ yếu kém về ngôn ngữ  Ảnh hưởng ngôn ngữ diễn đạt  Ảnh hưởng vừa ngôn ngữ hiểu và ngôn ngữ diễn đạt  Từ mức độ nhẹ đến nặng  Nguyên nhân?  Phổ biến (~5 đến 7/100 trẻ em)  Dai dẳng  Ảnh hưởng tiêu cực đến học vấn, xã hội, và cảm xúc Kathryn Kohnert, 2009 Dự án GD Đại học II-Khoa GDĐB- ĐHSPHN
  4. Trẻ Bình Thường & Trẻ Chậm Nói 100 Khả Năng Ngôn Ngữ 90 80 % Language P roficiency 70 60 Bình Thường Typical 50 LIChậm Nói 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Age Tuổi Kohnert, 2009
  5. Ngôn Ngữ Là Dụng Cụ Để Giao Tiếp - Liz Bates Dự án GD Đại học II-Khoa GDĐB- ĐHSPHN
  6. Người bị rối loạn ngôn ngữ cảm thấy thế nào?  Rice: Bạn biết bạn muốn nói gì nhưng không thể nói ra. Bạn cảm thấy không có khả năng tiếp xúc. Người khác nghĩ bạn là ngu.  Tallal: Khi nghe tiếng ngoại quốc, bạn mong muốn họ nói chậm lại để dễ hiểu hơn. Giáo viên và phụ huynh có thể nghĩ bạn thiếu khả năng tập trung, nhưng bạn cảm thấy khó tập trung lâu nếu phải cố gắng hiểu.  Kohnert: Ít nhất khi chúng ta nói tiếng ngoại quốc mình vẫn chắc chắn về ngôn ngữ của mình, nhưng người bị rối loạn ngôn ngữ sẽ không có ngôn ngữ nào vững chắc. Kathryn Kohnert, 2009 Dự án GD Đại học II-Khoa GDĐB- ĐHSPHN
  7. Khiếm Khuyết Học Vấn Ảnh Hưởng Đến 5 Lĩnh Vực: 1. Ngôn ngữ nói: Hiểu và diễn đạt 2. Ngôn ngữ viết: Đọc, viết, chính tả 3. Toán: Cộng trừ, hiểu khái niệm toán 4. Cách giải quyết vấn đề: Tổ chức và hợp nhất tư duy 5. Trí nhớ: Nhớ sự chỉ dẫn và thông tin Kathryn Kohnert, 2009 Dự án GD Đại học II-Khoa GDĐB- ĐHSPHN
  8. Tiêu Chuẩn: Khiếm Khuyết Học Vấn  Gồm  Học vấn yếu  Khoảng cách giữa khả năng và thành tích  Phát triển không đều  Không phải  Bất lợi môi trường  Chậm trí tuệ  Cảm giác yếu Kathryn Kohnert, 2009 Dự án GD Đại học II-Khoa GDĐB- ĐHSPHN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2