intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tuần hoàn trong mạch máu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

53
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Tuần hoàn trong mạch máu" cung cấp đến các bạn những kiến thức về cơ sở vật lý của tuần hoàn máu; tuần hoàn trong động mạch; tuần hoàn mao mạch (vi tuần hoàn); tuần hoàn tĩnh mạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tuần hoàn trong mạch máu

  1. BÀI 3 TUẦN HOÀN TRONG MẠCH MÁU
  2. 1.CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA TUẦN HOÀN MÁU 1.1.ĐỊNH LUẬT POA- DƠI (POISEUILLE) P..R4 8..L Q = 8..L HAY P = Q .R4 8..L ĐẶT .R4 LÀ R , CÓ Q = P/R = P/R  P = Q.R
  3. 1.2.Thí nghiệm Bernouilli -Nước sinh ra áp lực thành, càng xa bình chứa, áp lực thành càng giảm. - Chỗ ống hẹp: Trước chỗ hẹp  P tăng Sau chỗ hẹp  P giảm
  4. - Chỗ ống rộng: ngược lại ống chia nhiều nhánh: giống ống bị hẹp .Tốc độ ở ống nhỏ chậm . ống nhỏ gom thành ống lớn: tốc độ tăng
  5. 2. TUẦN HOÀN TRONG ĐỘNG MẠCH 2.1. CẤU TẠO THÀNH ĐỘNG MẠCH 3 LỚP: -ÁO NGOÀI: SỢI ĐÀN HỒI VÀ SỢI LIÊN KẾT -ÁO GIỮA: DÀY NHẤT, CÁC SỢI CƠ TRƠN VÀ SỢI CHUN, SỢI ĐÀN HỒI… - ÁO TRONG: VÕNG NỘI MÔ PHỦ GLYCOCALYX TRƠN NHẴN CÓ ĐM CƠ VÀ ĐM CHUN.
  6. 2.2. ĐẶC TÍNH CỦA ĐM + TÍNH ĐÀN HỒI: GIẢM SỨC CẢN, TẠO DÒNG CHẢY LIÊN TỤC. + TÍNH CO THẮT: DO CÁC SỢI CƠ TRƠN, CÓ TD ĐIỀU HOÀ DÓNG MÁU, DƯỚI TD CỦA TKTV. 2.3.HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH 2.3.1. THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH - STEPHEN HAPES: KHÁP ỐNG THUỶ TINH VÀO ĐM ĐÙI NGỰA
  7. -Ludwig: nối thông áp kế thuỷ ngân hình chữ U vào ĐM cảnh chó hoặc mèo và ghi lại đường biểu diễn HA, thấy: Sóng cấp III: sóng  Ghi hô hấp Ghi HA Sóng cấp I: sóng  Sóng cấp II: sóng 
  8. 2.3.2. Định nghĩa HA 2.3.3.CÁC THÀNH PHẦN VÀ GIÁ TRỊ HA ĐM Ở NGƯỜI. - HA TỐI ĐA (HA TÂM THU, MX). .TB: 100 –120MMHG .> 140 MMHG = TĂNG .< 90 MMHG = GIẢM -HA TỐI THIỂU (HA TÂM TRƯƠNG, MN) . TB: 60 –70MMHG . > 90 MMHG = TĂNG . < 50MMHG = GIẢM
  9. -HA hiệu số = Mx – Mn . TB: 40 – 50mmHg, Mx/2 + 10 = Mn . > 50mmHg = tăng . < 30mmHg = giảm (HA kẹt) - HA trung bình ( My) . TB: 90mmHg . My = Mn + 1/3 (Mx – Mn) Đo bằng dao động kế Pachon
  10. 2.3.4-Yếu tố ảnh hưởng đến HA - Yếu tố thuộc về tim: . Tần số và sức co bóp  lưu lượng tim. - Yếu tố thuộc về mạch: . Tình trạng đàn hồi, xơ cứng . Trạng thái co, giãn - Yếu tố thuộc về máu: . Khối lượng và độ nhớt
  11. 2.3.5 -Thay đổi HA - Theo tuổi: HA tăng theo tuổi - Theo tư thế - Theo vị trí trên cơ thể - Theo thời gian trong ngày (nhịp SH) - Theo trạng thái h/đ của cơ thể: l/động. ăn uống, căng thẳng TK...
  12. 3- TUẦN HOÀN MAO MẠCH (VI TUẦN HOÀN) 3.1- Đặc điểm tuần hoàn mao mạch.
  13. 3.1.1- Khái niệm vi tuần hoàn: Đơn vị Vi TH: Mao mạch .. .. ĐM nhỏ trước mao mạch TM nhỏ sau mao mạch ĐM nhỏ TM nhỏ Mạch tắt (Shunts) -Các mạch nối (anastomos)
  14. 3.1.2- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THÀNH MAO MẠCH - Lớp tế bào nội mạc - Màng nền có vi lỗ - Các tế bào quang mạch
  15. 3.2- HA, TỐC ĐỘ DÒNG MÁU VÀ VAI TRÒ CỦA MAO MẠCH 3.2.1-HA mao mạch -Đầu MM: 30mmHg -Giữa MM: 17mmHg -Cuối MM: 10mmHg 3.2.2- Tốc độ máu MM MM ngắn: 0,5-1,1mm, tốc độ chậm: #0,7m/sec
  16. 3.2.3 - TRAO ĐỔI CHẤT Ở MM: - Phụ tuộc chênh lệch áp lực thuỷ tĩnh và nồng độ các chất. ĐM MM TM P thuỷ tĩnh: (+) 30mmHg (+)17mmHg (+)10mmHg P thẩm thấu: (-) 28mmHg (-) 28mmHg (-) 28mmHg 0-0,5mmHg (+) 13mmHg (-) 7mmHg P thuỷ tĩnh: (-) 8mmHg P thẩm thấu: (-) 3mmHg (-) 11mmHg
  17. 4-TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH 4.1- Đặc điểm cấu tạo TM - Lớp áo ngoàI TB nội mạc hình đa giác. -Lớp áo giữa có mô liên kết. - Lớp áo ngoàI có sợi tạo keo, sợi chun. Thành mỏng, không có khả năng điều hoà dòng máu. Mỗi ĐM thường có 2 TM.
  18. 4.2- Nguyên nhân TH t/mạch - Dư áp lực do h/đ của tim - Nguyên nhân khác: . Sức hút của tim thì tâm trương . Sức hút của lồng ngực . Sự co bóp ủa cơ xương . Lực trọng trường
  19. 4.3-HA tĩnh mạch - Đầu TM: #10mmHg - TM lớn: 5mmHg - Gốc TM chủ: 0mmHg - Tốc độ dòng máu: chậm, do tổng thiết diện lớn (gấp 2-3 lần tổng thiết đIện ĐM).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2