Bài giảng Vật lí 10 bài 7 sách Kết nối tri thức: Đồ thị độ dịch chuyển thời gian
lượt xem 3
download
Bài giảng Vật lí 10 bài 7 sách Kết nối tri thức "Đồ thị độ dịch chuyển thời gian" đươc biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được kiến thức về chuyển động thẳng, đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng, vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 10 bài 7 sách Kết nối tri thức: Đồ thị độ dịch chuyển thời gian
- SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ VẬT LÍ A M N N G U Ả - Q N H I VL TR Â U TỔ VẬT LÍ C H A N P H PT
- Bài 7 Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian
- Khởi động Hãy nhớ lại kiến thức đã học về đồ thị của chuyển động trong môn KHTN 7 để phát hiện ra tính chất của các chuyển động thẳng có đồ thị mô tả ở những hình sau s s s (1) s (1) (2) (2) t t t t a) b) c) d)
- I Chuyển động thẳng Chuyển động thẳng là chuyển động thường gặp trong đời sống, có quỹ đạo chuyển động là đường thẳng. Ví dụ: chuyển động của ô tô trong hình Khi vật chuyển động thẳng theo một chiều không đổi thì: • Độ dịch chuyển và quãng đường đi được có độ lớn như nhau d = s; • Vận tốc và tốc độ có độ lớn như nhau v = ,
- I Chuyển động thẳng Khi vật đang chuyển động thẳng theo chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động thì trong khoảng thời gian chuyển động ngược chiều đó Ø Quãng đường đi được vẫn có giá trị dương Ø Độ dịch chuyển có giá trị âm; Ø Tốc độ vẫn có giá trị dương Ø Vận tốc có giá trị âm v = - . Dựa vào các công thức Và ta có thể xác định được quãng đường đi được, độ dịch chuyển, tốc độ và vận tốc của chuyển động.
- Câu hỏi Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc của bạn A khi đi từ nhà đến trường và khi đi từ trường đến siêu thị. Coi chuyển động của bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100 m bạn A đi hết 25 s. 0 200m 400m 600m 800m 1000m
- II Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng 1. Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian (d - t) trong chuyển động thẳng đều Trong chuyển động thẳng đều thì d = vt (với v là một hằng số). Đây là dạng hàm số y = ax nên đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đoạn thẳng. Ví dụ: d (m) t (s)
- Hoạt động Hãy vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động của bạn A nêu ở trên theo trình tự sau đây: 1. Lập bảng ghi số liệu vào vở. Độ dịch chuyển (m) 0 200 400 600 1000 800 Thời gian (s) 0 50 150 200 250 300 2. Vẽ đồ thị: trên trục tung (trục độ dịch chuyển) 1 cm ứng với 200 m; trên trục hoành (trục thời gian) 1 cm trong với 50 s.
- II Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng 2. Sử dụng đồ thị độ dịch chuyển – thời gian (d - t) trong chuyển động thẳng Trên hình là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m. Đồ thị này cho biết những gì về chuyển động của người đó? 1. Trong 25 giây đầu mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s. 2. Từ giây nào để giây nào người đó không bơi? 3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi theo chiều nào?
- II Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng 2. Sử dụng đồ thị độ dịch chuyển – thời gian (d - t) trong chuyển động thẳng Trên hình là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m. Đồ thị này cho biết những gì về chuyển động của người đó? 4. Trong 20 giây cuối cùng, mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s. 5. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người có khi bơi từ B đến C. 6. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi.
- Câu hỏi Hãy xác định vận tốc và tốc độ của người bơi từ giây 45 đến giây 60 bằng đồ thị ở Hình.
- III Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng Từ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian có thể dễ dàng tính được giá trị của vận tốc. Trong đồ thị vẽ ở hình, hệ số góc (độ dốc) của đường biểu diễn OA là: Đây chính là độ lớn vận tốc của người bơi trong 50 m đầu Độ dốc của đô thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng cho biết vận tốc chuyển động.
- Hoạt động Vận dụng 1. Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin được ghi trong bảng bên: Độ dịch chuyển (m) 1 3 5 7 7 7 Thời gian (s) 0 1 2 3 4 5 Dựa vào bảng này để: a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của chuyến dộng. b) Mô tả chuyển động của xe. c) Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu.
- Hoạt động 2. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở hình. a) Mô tả chuyển động của xe. b) Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây d (m) thứ 4, giây thứ 8 và giây thứ 10 4 c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe 3 trong 2 giây đầu, từ giây 2 đến giây 2 4 và từ giây 4 đến giây 8. 1 d) Xác định quãng đường đi được và 0 độ dịch chuyển của xe sau 10 giây 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 t(s) chuyển động.Tại sao giá trị của -1 -2 chúng không giống nhau?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn (Phạm Công Đức)
39 p | 66 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 10 sách Kết nối tri thức: Sự rơi tự do
16 p | 32 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 17 sách Kết nối tri thức: Trọng lực và Lực căng
16 p | 19 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
16 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Kết nối tri thức: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
22 p | 10 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 3: Sự rơi tự do (Nguyễn Duy Long)
27 p | 50 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Kết nối tri thức: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí
21 p | 17 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật lí
24 p | 15 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 12 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu
15 p | 20 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong vật lí
30 p | 13 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong vật lí
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn Vật lý
22 p | 12 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 27: Cơ năng
14 p | 39 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng vật có trục quay cố định, momen lực
31 p | 57 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 1: Chuyển động cơ (Ngô Quý Cẩn)
16 p | 80 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
17 p | 49 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
17 p | 52 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Trịnh Trung Nhật)
17 p | 62 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn