intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 10 bài 27: Cơ năng

Chia sẻ: Đỗ Xuân Hợp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

384
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm những bài giảng được tuyển chọn trong môn Vật lý 10 bài Cơ năng, giúp quý thầy cô, các bạn học sinh có tiết học và dạy hiệu quả. Với mục đích ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động giảng dạy của quý thầy cô củng như mức độ tiếp thu bài nhanh nhất của các em học sinh, chúng tôi đã rất công phu trong việc chọn lọc 8 bài giảng đặc sắc nhất về Cơ năng môn vật lý 10 với cách thức trình bày hấp dẫn, nội sung đầy đủ, lòng ghép bài tập và trò chơi trong bài giảng. Hi vọng đây sẽ là tư liệu bổ ích dành tặng cho quý thầy cô và các em học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 10 bài 27: Cơ năng

  1. A Quả h=1m Bóng bàn h =0m B
  2. h=1m A Khi quả bóng rơi từ điểm A có độ cao z1 đến điểm B có độ cao z 2 thì độ cao và vận tốc của vật thay đổi như thế nào? A Độ cao của vật giảm dần ( z1  z 2 ); Vận tốc của vật tăng dần (v1  v2 ) Khi đó thế năng và động năng của vật thay đổi nhƣ thế nào? B z1 Thế năng của vật giảm dần wt 2  wt1 z2 Động năng của vật tăng dần Wñ2 > Wñ1 Thế năng và động năng của vật thay đổi 1 lƣợng là bao nhiêu? h=0m B
  3. Động năng tăng:WđB – WđA = AP A A ur PThế năng giảm: WtA – WtB = AP Z1  WđB – WđA = WtA – WtB WđA + WtA = WđB + WtB B WA = WB Z2 Cơ năng tại điểm A Cơ năng tại điểm B  Cơ năng bảo toàn
  4. Khi vật đi lên từ điểm A có độ cao z1 đến điểm h=1m B có độ cao z2 thì độ cao và vận tốc của vật thay đổi nhƣ thế nào? B Độ cao tăng z2>z1; Vận tốc giảm vA>VB Thế năng và động năng của vật thay đổi như thếnào? z2 Thế năng tăng, Động năng giảm A Động năng giảm: WđB – WđA = AP Thế năng tăng : WtA – WtB = AP z1 WđA + WtA = WđB + WtB WA = WB  Cơ năng tại điểm A Cơ năng tại điểm B h =0m Cơ năng bảo toàn
  5. h=1m A A ĐỘNG NĂNG TĂNG h=1m THẾ NĂNG GIẢM ĐỘNG NĂNG GIẢM THẾ NĂNG TĂNG TỔNG ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG KHÔNG ĐỔI THEO THỜI GIAN h =0m h=0m B
  6. PHÁT BIỂU Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngƣợc lại, nhƣng tổng của chúng, tức là cơ năng của vật đƣợc bảo toàn (không đổi theo thời gian) BIỂU THỨC Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2 1 1 mv1  mgz1  mv2  mgz2 2 2 2 2
  7. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ A NĂNG TRONG TRƢỜNG HỢP CHỈ CHỊU TÁC A ur DỤNG CỦA TRỌNG LỰC P Cơ năng Wt=mgz Z1 W = Wt+Wđ= hằng số Wt cực đại Wđ Wđ B Wt Wt z 0 z1 z2 Z cực đại
  8. Trường hợp lực đàn hồi Xét sự thay đổi Wđ và Wt của con lắc lò xo
  9. Trường hợp lực đàn hồi Xét sự thay đổi Wđ và Wt của con lắc lò xo Động năng 1 2 Wđ = mv 2 1  Thế năng đàn hồi: Wt = 2 kx 2
  10. Trường hợp lực đàn hồi Tại A VA = 0 WđA = 0 xAMax WtAMax Từ A đến O V tăng Wđ tăng x giảm Wt giảm Tại O VoMax WđoMax xo = 0 Wto = 0
  11. Trường hợp lực đàn hồi Từ O đến B V giảm Wđ giảm x tăng Wt tăng Tại B VB = 0 WđB = 0 xBMax WtBMax  Có sự biến đổi qua lại giữa W và W đ t
  12. m Bỏ qua ma sát, kéo lò xo đến A rồi buông nhẹ, vật sẽ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng O Tại A và B: v = 0, Wđ = 0 ; xMax , WtMax; WA,B = WtMax Tại O: vMax , Wđ Max ; x = 0, Wt = 0 Wo = WñMax Wđ2 – Wđ1 = A (cơng của lực đàn hồi) = Wt1 – Wt2 Có sự biến đổi qua lại giữa Wđ và Wt  Tại M bất kì: W = Wđ + Wt = const
  13. ĐỐI VỚI VẬT CHỈ CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI 2 2 2 2 mv1 kx1 mv2 kx2     h/s 2 2 2 2
  14. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG TRƢỜNG HỢP VẬT CHỈ CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI Wđ2 Wđ1 Wt2 Wt1 x x2 x1
  15. TA CÓ: Trọng lực là lực thế: Cơ năng đƣợc bảo toàn Lực đàn hồi là lực thế: Cơ năng đƣợc bảo toàn Áp dụng cách lập luận tƣơng tự ta có định luật bảo toàn cơ năng tổng quát Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn
  16. Nếu vật chịu tác dụng của các lực không phải là lực thế thì sao?
  17. Xét trƣờng hợp vật chịu tác dụng của các lực không phải là lực thế Wđ2 – Wđ1 = A = A12 +A’12 (1) A’12 : là công của các lực thế A12 là công của các lực không phải là lực thế Wt1 – Wt2 = A12 (2) (1)+(2) ta có Wđ2 – Wđ1 +A12 = WtA – WtB (Wđ1 + Wt1 ) – (Wđ2 + Wt2 )= A12 công của các lực Cơ năng tại điểm 1 - Cơ năng tại điểm 2 = không phải là lực thế W2 – W1= A12
  18. KẾT LUẬN KHI VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA CÁC LỰC KHÔNG PHẢI LÀ LỰC THẾ THÌ CƠ NĂNG CẢU VẬT KHÔNG BẢO TOÀN VÀ ĐỘ BIẾN THIÊN CƠ NĂNG CỦA VẬT BẰNG CÔNG CỦA CÁC LỰC KHÔNG PHẢI LÀ LỰC THẾ ĐÓ W2 – W1= A12 A12 CƠNG CỦA CÁC LỰC KHƠNG PHẢI LÀ LỰC THẾ
  19. Giải  H hA
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2