intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ xây dựng - Chu Thị Minh Hải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ xây dựng gồm có những nội dung chính sau: Chương 1: các phép chiếu; chương 2: phối cảnh của điểm, đường thẳng, mặt phẳng; chương 3: vẽ hình chiếu phối cảnh từ hai hình chiếu thẳng góc; chương 4: những khái niệm cơ bản trong bản vẽ xây dựng; chương 5 bản vẽ nhà; chương 6: bản vẽ kết cấu thép; chương 7: bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép, bản vẽ kết cấu gỗ; chương 8: bản vẽ autocad. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ xây dựng - Chu Thị Minh Hải

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA qu¶n lý c«ng nghiÖp vµ m«I tr-êng BỘ MÔN kiÕn tróc Bài giảng VẼ XÂY DỰNG Số tín chỉ: 3 Tên tác giả: Chu Thị Minh Hải Thái Nguyên, năm 2022
  2. BÀI GIẢNG PHÁT CHO SINH VIÊN (LƢU HÀNH NỘI BỘ) Theo chƣơng trình 150 TC hay 180 TC hoặc tƣơng đƣơng Tên bài giảng: Vẽ xây dựng Số tín chỉ: 3 Thái Nguyên, ngày….…tháng …… năm 2022 Trƣởng bộ môn Trƣởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Tiến Đức Hoàng Lê Phƣơng
  3. Phần I: BẢN VẼ XÂY DỰNG CHƢƠNG I: CÁC PHÉP CHIẾU 1.1. Khái niệm chung về hình chiếu phối cảnh: Trong giáo trình Hình họa và giáo trình Vẽ KT đã trình bày phƣơng pháp biểu diễn vật thể nhờ phép chiếu song song và phép chiếu vuông góc. Nhƣng hình biểu diễn vẽ theo các phuơng pháp trên không cho ta ấn tƣợng giống nhƣ ấn tƣợng ta có đƣợc khi nhìn trực tiếp các đối tƣợng trong thực tế ; nhất là những đối tƣợng có kích thƣớc lớn nhƣ nhà cửa, đê đập, cầu cống ... Vì vậy, trong xây dựng, kiến trúc, ngƣời ta dùng một loại hình biểu diễn xây dựng trên cơ sở của phép chiếu xuyên tâm, gọi là h/c phối cảnh (HCPC). Có nhiều loại HCPC. Có loại HCPC vẽ trên mặt trụ hay trên mặt cầu, gọi là HCPC trụ hay HCPC cầu, phối cảnh nhà hát, phối cảnh nổi (dùng trong nghệ thuật phù điêu) hay phối cảnh động ... Trong giáo trình này ta chỉ nghiên cứu loại HCPC vẽ trên mặt phẳng, gọi là hình chiếu phối cảnh phẳng. 1.2. Phép chiếu xuyên tâm: 1.2.1. Định nghĩa: Trong không gian, lấy mp P làm mp hình chiếu và một điểm S ngoài P làm tâm chiếu. Hình chiếu xuyên tâm của điểm A đƣợc xác định nhƣ sau: - Nối SA, tìm giao điểm A’ của SA với mặt phẳng P - SA gọi là đƣờng thẳng chiếu hoặc tia chiếu - A’ là h/c xuyên tâm của điểm A 1.2.2. Tính chất: * Tính chất 1: H/c xuyên tâm của 1 đƣờng thẳng (không đi qua tâm chiếu) là 1 đƣờng thẳng - Hệ quả: + Nếu C  AB thì C’  A’B’ + SA // P thì A’∞ + Nếu đƣờng thẳng qua tâm chiếu S thì hình chiếu xuyên tâm suy biến thành 1 điểm
  4. * Tính chất 2: H/c xuyên tâm của các đƣờng thẳng song song là các đƣờng thẳng đồng quy - Chứng minh t/c 2: Ta có: AB // CD // EF và // P Các h/c xuyên tâm của chúng là A’B’, C’D”, E’F’ sẽ đồng quy tại K’, vì: + Các mp SAB, SCD, SEF có 1 điểm chung là S sẽ cắt nhau theo giao tuyến k đi qua S và k // AB, CD và EF + Đƣờng thẳng k cũng là giao tuyến của các mp SA’B’, SC’D’ và SE’F’ + Giao tuyến k cắt P tại điểm K’ + K’ là điểm chung của A’B’, C’D’ và E’F’ là các h/c xtâm của các mp SAB, SCD và SEF CHƢƠNG II: PHỐI CẢNH CỦA ĐIỂM, ĐƢỜNG THẲNG, MẶT PHẲNG 2.1. Hệ thống phối cảnh * Hệ thống phối cảnh phẳng gồm các yếu tố sau: - Mặt tranh T : Mp thẳng đứng, trên đó sẽ vẽ HCPC - Mặt phẳng vật thể V : Mp nằm ngang, trên đó sẽ đặt các đối tƣợng cần biểu diễn (V T) - Điểm nhìn M: Điểm ứng với vị trí mắt của ngƣời quan sát (là tâm chiếu) * Các tên gọi trong hệ thống phối cảnh: - Hình chiếu vuông góc M’ của M trên T gọi là điểm chính của tranh - Hình chiếu vuông góc M2 của M trên V gọi là điểm đứng hay điểm chân - Tia MM’ gọi là tia chính ; khoảng cách k = MM’ gọi là khoảng cách chính - Giao tuyến đđ của T với V gọi là đáy tranh - Giao tuyến tt của T với mp bằng đi qua M gọi là đƣờng chân trời.
  5. - Mặt phẳng  đi qua M và song song với T chia không gian thành 2 phần: + Phần không gian chứa mặt tranh gọi là không gian thấy + Phần không gian còn lại gọi là không gian khuất Mặt phẳng  gọi là mp trung gian 2.2. Phối cảnh của điểm: 2.2.1 Cách xây dựng và các định nghĩa * Giả sử có điểm A bất kỳ trong kgian. Ta xây dựng phối cảnh của A nhƣ sau: - Chiếu thẳng góc điểm A lên V (từ tâm chiếu S∞ của đƣờng thẳng với V ) đƣợc điểm A2 - Chiếu xuyên tâm A và A2 từ tâm M lên T, ta đƣợc A’ và A’2 Vì mp MAA2 V nên A’A’2 đđ Vậy, phối cảnh của điểm A đƣợc biểu diễn bằng cặp điểm A’, A’2 với A’A’2 đđ.
  6. * Phối cảnh của điểm A đƣợc biểu diễn nhƣ hình bên. Trong đó: - A’ gọi là hình chiếu chính của A (còn đƣợc gọi là phối cảnh của A) - A’2 gọi là hình chiếu thứ hai của A. - Đƣờng thẳng A’A’2 gọi là đƣờng dóng. 2.2.2. Phối cảnh của 1 số điểm đặc biệt: - Nếu B  mặt tranh T thì B’  B và B’2  B2  đđ - Nếu C  mp vật thể V thì C2  C và C’2 C’ - Nếu D∞ là điểm vô tận của mp V ( MD∞ // V ) thì D’2  D’  tt
  7. - Nếu F là điểm vô tận của không gian thì F2 là điểm vô tận của mp V ( F’2 tt) * Những điểm đặc biệt của không gian: - Gọi Z∞ là điểm vô tận của hƣớng chiếu vuông góc với mp V.
  8. - Đƣờng thẳng M Z∞ đƣợc gọi là đƣờng tâm chiếu. - Những điểm thuộc đƣờng tâm chiếu đƣợc gọi là những điểm đặc biệt của không gian. Những điểm này sẽ có h/c chính và h/c thứ hai trùng nhau tại điểm vô tận của đƣờng dóng. - Những điểm đặc biệt ( trừ hai tâm chiếu M và Z∞) sẽ đƣợc biểu diễn bằng cách gắn chúng lên một đƣờng thẳng đặc biệt. 2.3. Phối cảnh của đƣờng thẳng: Phối cảnh của đg thẳng đƣợc xác định bởi phối cảnh của 2 điểm  đƣờng thẳng 2.3.1. Phối cảnh của đƣờng thẳng bất kỳ: Đƣờng thẳng bất kỳ thì phối cảnh của nó có vị trí bất kỳ trên đồ thức Đƣờng thẳng bất kỳ d (AB) có hình chiếu chính là d’ và h/c thứ hai là d’2 2.3.2. Phối cảnh của đƣờng thẳng đặc biệt: Là đƣờng thẳng có hai h/c trùng nhau trên một đƣờng dóng. Điều kiện cần và đủ để hai h/chiếu của một đƣờng thẳng trùng nhau trên một đƣờng dóng là đƣờng thẳng đó phải cắt đƣờng tâm chiếu a- Đƣờng thẳng chiếu phối cảnh: Là đƣờng thẳng đi qua tâm chiếu M  C’ D’ ; C’2D’2 đđ
  9. b- Đƣờng thẳng chiếu bằng: Là đƣờng thẳng đi qua tâm chiếu Z∞ E’2 F’2 ; E’F’ đđ 2.3.3. Sự liên thuộc của điểm và đƣờng thẳng: a- Điểm thuộc đƣờng thẳng bất kỳ: Điều kiện cần và đủ để 1 điểm thuộc 1 đƣờng thẳng bất kỳ là: - H/c chính của điểm h/c chính của đthg - H/c thứ 2 của điểm h/c thứ 2 của đthg b- Điểm thuộc đƣờng thẳng đặc biệt: Nếu đƣờng thẳng là đặc biệt thì điều kiện trên chƣa đủ. C  AB  có thêm điều kiện (A’B’C’) = (A’2B’2C’2)
  10. 2.3.4. Điểm tụ và vết của đƣờng thẳng: a- Điểm tụ của đƣờng thẳng: * Điểm tụ của đthg (E): Là p/cảnh của điểm vô tận của đthg  E’2 = d’2  tt * Các đƣờng thẳng song song nhau sẽ có chung điểm tụ Nếu d // k sẽ có chung điểm tụ E * Biểu diễn điểm tụ của một số đƣờng thẳng - Đƣờng thẳng d // V . Điểm tụ của d là D’ tt, do đó D’  D’2 - Đƣờng thẳng b  T . Điểm tụ của b là điểm chính M’ - Đƣờng thẳng n // T . Điểm tụ của n là điểm vô tận N’∞ của n - Đƣờng thẳng h hợp với T một góc 450. Điểm tụ của H’ của h đứng cách điểm chính M’ một khoảng bằng khoảng cách chính k. ( M’H’ = k ) b- Vết của đƣờng thẳng: * Vết bằng của đƣờng thẳng (V): Là giao điểm của đƣờng thẳng với mp vật thể V  (V’2  V’)
  11. * Vết tranh của đƣờng thẳng (T): Là giao điểm của đƣờng thẳng với mp tranh T  T’2 = d’2  đđ 2.3.5. Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng: a- Hai đƣờng thẳng cắt nhau: * Cả hai đƣờng thẳng đều là bất kỳ: Điều kiện: các h/c chính cắt nhau, các h/c thứ 2 cắt nhau và các giao điểm cùng nằm trên 1 đƣờng dóng. Trƣờng hợp a  b = K  mp trung gian  * Trƣờng hợp một đƣờng thẳng là đặc biệt: Ngoài các điều kiện nếu trên, phải có thêm điều kiện.
  12. * Trƣờng hợp cả hai đƣờng thẳng là đặc biệt: Giả sử hai đƣờng thẳng đặc biệt AB và CD cắt nhau tại 1 điểm của đƣờng tâm chiếu  AB và CD tạo thành 1 mp, trong mp này, các đƣờng thẳng AC và BD hoặc AD và BC sẽ cắt nhau hoặc // nhau b- Hai đƣờng thẳng song song: Các đƣờng thẳng song song nhau sẽ có chung điểm tụ c- Hai đƣờng thẳng chéo nhau Là hai đƣờng thẳng không song song nhau, cũng không cắt nhau. 2.3.6. Độ dài thật của một đoạn thẳng: Để xác định độ dài thật (ĐDT) của một đoạn thẳng AB, ta cần xác định đƣợc ĐDT của h/c thứ hai A2B2 của AB và hiệu độ cao của hai điểm A,B. ĐDT của AB là cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là A2B2 và h Để xác định đƣợc ĐDT của A2B2, ta phải xác đinh đƣợc điểm đo của nó (điểm F’) nhƣ sau: Trong HCPC, độ dài thật của một đoạn thẳng đƣợc xác định bằng cách chiếu không biến dạng đoạn thẳng đó lên mặt tranh.
  13. Đó là phép chiếu song song mà các đƣờng thẳng chiếu hợp những góc bằng nhau với đƣờng thẳng đƣợc chiếu và đƣờng thẳng h/c. Giả sử ta cần xác định ĐDT của đoạn thẳng AB. Điểm K’ và F’ là vết tranh và điểm tụ của nó. A B là h/c không biến dạng của AB lên T với hƣớng chiếu là B B và A A, điểm F’ là điểm tụ của hƣớng chiếu trên K’ B A là vết tranh của mp P (là mp A A // B B ) và F’ F’ là đƣờng tụ của mp đó. Hai tam giác F’M F’ và K’B B đồng dạng vì có các cạnh tƣơng ứng // Vì B B là hƣớng chiếu nghiêng đều đối với AB và A B nên các góc K’B B = K’ B B  tam giác K’B B là tam giác cân có BK’ = B B nên F’M = F’ F’ Độ dài đoạn F’M là cạnh huyền của tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông là M’F’ và cạnh kia là MM’ = k (khoảng cách chính) Độ dài A B là h/c của độ dài A’B’ từ tâm chiếu F’ lên vết tranh của mp P F’ đƣợc gọi là điểm đo của đƣờng thẳng AB.
  14. Từ đó, ta xác định ĐDT của một đoạn thẳng AB (A’B’, A’2B’2) nhƣ sau: - Xác định điểm tụ F’2 - Xác định điểm đo F’2: - Xác định độ dài A’2 B’2 - Xác định hiệu độ cao h - Xác định ĐDT của AB 2.4. Phối cảnh của mặt phẳng: 2.4.1. Đồ thức của mặt phẳng: Đồ thức của mp đƣợc biểu diễn bởi đồ thức của các yếu tố xác định nó.
  15. Đồ thức của 3 điểm không thẳng hàng Đồ thức của 1 điểm và 1 đƣờng thẳng Đồ thức của hai đƣờng thẳng cắt nhau Đồ thức của hai đƣờng thẳng song song 2.4.2. Các mặt phẳng đặc biệt: Là những mp đi qua ít nhất 1 tâm chiếu a- Mặt phẳng chiếu phối cảnh: Là mặt phẳng đi qua tâm chiếu M. H/c chính suy biến thành đƣờng thẳng b- Mặt phẳng chiếu bằng: Là mặt phẳng đi qua tâm chiếu Z H/c thứ 2 suy biến thành đg thẳng c- Mặt phẳng chiếu phối cảnh thẳng đứng:
  16. Là mặt phẳng chứa đƣờng tâm chiếu MZ∞ Hai h/c của mp suy biến thành đg thẳng trùng nhau trên một dƣờng dóng. 2.4.3. Đƣờng tụ và vết của mặt phẳng: a- Đƣờng tụ của mặt phẳng: Đƣờng tụ của mp là h/c chính của đƣờng thẳng vô tận của mp H/c thứ hai của đƣờng tụ trùng với tt Để xác định đg tụ của mp, chỉ cần xác định điểm tụ của 2 đg thg thuộc mp. * Thí dụ: Xác định đƣờng tụ của mặt phẳng P (c  d) - Ta xác định điểm tụ C’ của đƣờng thẳng c - Và điểm tụ D’ của đƣờng thẳng d - Đƣờng tụ vP của mp đi qua C’D’ b- Vết của mặt phẳng: Định nghĩa: Vết của mp là giao tuyến của mp với mặt tranh và mặt vật thể * Vết tranh: Là giao tuyến của mp với mặt tranh Để xác định vết tranh của mp, chỉ cần xác định vết tranh của 2 đƣờng thẳng thuộc mp.
  17. * Vết bằng: Là giao tuyến của mp với mp vật thể Để xác định vết bằng của mp, chỉ cần xác định vết bằng của 2 dƣờng thẳng thuộc mp. Vết bằngcủa đƣờng thẳng là giao điểm của h/c chính và h/c thứ hai của nó. * Nhận xét: - Đƣờng tụ và vết tranh của mp // nhau (vP // v1P) - Đƣờng tụ và vết bằng của mặt phẳng cắt nhau tại 1 điểm  tt - Vết bằng và vết tranh của mặt phẳng cắt nhau tại 1 điểm  đđ * Đ.tụ và vết tranh của một số mp đáng chú ý: - Nếu A  T : vA đi qua M’ - Nếu B  V : vB  đđ - Nếu C // V : vC  tt - Nếu D // đđ: vD// tt - Nếu E đi qua M : vE  v1E
  18. 2.4.4. Điểm và đƣờng thẳng thuộc mặt phẳng Điều kiện để 1 điểm và 1 đƣờng thẳng thuộc 1 mp tƣơng tự nhƣ trong phép chiếu vuông góc. * Thí dụ 1: Cho mp P (a  b), biết h/c chính d’ của đƣờng thẳng d thuộc P, tìm h/c thứ hai d’2 của d - Trƣờng hợp d’ cắt cả a’ và b’: Đƣờng thẳng d có 2 điểm thuộc mp P là điểm 1 và điểm 2 Ta tìm h/c thứ hai của điểm 1 và 2  xác định đƣợc 1’2 và 2’2 Đƣờng thẳng d’2 đƣợc vẽ qua 1’2 và 2’2 - Trƣờng hợp đƣờng thẳng d có d’  a’ tại F’ (với F’2 = a’2  tt) Ta thấy d đi qua 1 điểm của mp P (điểm 1) và d // a của mp P ( vì d có chung điểm tụ với a) Ta tìm h/c thứ hai 1’2 của điểm 1  d’2 sẽ đi qua 1’2 và điểm F’2
  19. * Thí dụ 2: Xác định h/c thứ hai A’2 của điểm A thuộc mp P (m // n), biết A’ Ta gắn điểm A vào đƣờng thẳng d của mp P  d’ đi qua A’ Xác định d’2 từ bài toán đƣờng thẳng  mp Điểm A’2 tìm đƣợc từ điều kiện điểm thuộc đƣờng thẳng 2.5. Những bài toán về vị trí và về lƣợng: 2.5.1. Quy ƣớc thấy khuất: - Khi xét thấy khuất trên hình phối cảnh, mắt ngƣời quan sát đặt tại điểm nhìn M. - Mặt phẳng T coi nhƣ trong suốt, do đó vật thể ở phía sau T vẫn nhìn thấy. Vật thể nằm sau mp trung gian  đƣợc xem là khuất. - Xét thấy khuất dựa vào 2 điểm cùng tia chiếu p/cảnh, điểm nào gần mắt hơn sẽ thấy. Nhƣ vậy, với 2 điểm cùng tia chiếu p/cảnh, điểm nào có h/c thứ hai thấp hơn sẽ là điểm thấy. Thí dụ: Xét thấy khuất của hình hộp Xét hai điểm cùng tia chiếu p/cảnh H và K. Điểm H  mặt bên ABCD, điểm K là điểm góc đáy dƣới. Điểm H’2 thấp hơn điểm K’2 nên H’ thấy  mặt bên A’B’C’D’ thấy.
  20. 2.5.2. Những bài toán về vị trí và về lƣợng: * Bài toán 1: Xác định giao tuyến của mp P (a  b) và mp Q (c // d) - Lập mp phụ trợ chiếu p/cảnh  và  có v // v // tt  xác định đƣợc giao tuyến g đi qua hai điểm chung A và B của hai mp. * Bài toán 2: Xác định giao điểm của đƣờng thẳng d và mp P (a  b) - Qua đƣờng thẳng d, lập mp phụ trợ P là mp chiếu p/cảnh  v  d’ - Xác định giao tuyến phụ g giữa mp phụ trợ  với mp P g’  v  d’  d’2 - Xác định giao điểm của g’2 và d’2  K’2 = g’2  d’2 K (K’, K’2) là giao điểm cần tìm - Xét thấy khuất của d so với mp P, dựa vào 2 điểm cùng tia chiếu p/cảnh 1 và 2. Trong đó 1  a ; 2  d (2’ thấy, 1’ khuất vì 2’2 thấp hơn 1’2 )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2