intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vi nấm học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vi nấm học trình bày các nội dung chính sau: Định nghĩa vi nấm; Mô tả hình thể vi nấm; Vi nấm gây hại cho người; Kể các hình thức sinh sản của vi nấm; Nêu các đặc điểm của 4 lớp vi nấm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vi nấm học

  1. VI NẤM HỌC 1
  2. ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NẤM HỌC 2
  3. ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NẤM HỌC Mục tiêu học tập 1. Định nghĩa vi nấm. 2. Mô tả hình thể vi nấm. 3. Kể các hình thức sinh sản của vi nấm. 4. Nêu các đặc điểm của 4 lớp vi nấm. 3
  4. VỊ TRÍ CỦA VI NẤM / HT PHÂN LOẠI Vi nấm (gồm cả nấm mốc) được xếp vào: 1. Ngành Thực vật Không có chlorophyll Không biệt hoá thành thân, lá, rễ 2. Ngành Nấm (Mycota): Gồm hơn 100.000 loài Khoảng 300 loài gây bệnh cho người Hơn ¾ vi nấm gây bệnh gây nhiễm chủ yếu ở da và mô dưới da. 4
  5. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI NẤM • Dị dưỡng • Hoại sinh • Ký sinh • Nấm sợi, nấm lớn: đa bào • Nấm men: đơn bào 5
  6. Lợi ích do vi nấm mang lại cho người • Chuyển hóa sinh học: bánh mì, rượu, bia, bán TH Steroid • Sử dụng các chất biến dưỡng do vi nấm sản xuất: - kháng sinh - chất kích thích tăng trưởng • Enzym vi nấm: sản xuất phô mai, kỹ nghệ enzym • Sinh khối • Đấu tranh sinh học: diệt côn trùng, diệt giun sán • Nông nghiệp, lâm nghiệp: hệ nấm cộng sinh ở rễ cây 6
  7. Vi nấm gây hại cho người • Gây hư họai • Gây bệnh cây trồng • gây bệnh cho thú • Gây bệnh cho người • Gây dị ứng • Gây bệnh độc tố nấm 7
  8. Định nghĩa Vi nấm: •Vi sinh vật có nhân thật •Không có diệp lục tố •Dinh dưỡng bằng cách hấp thu các chất dinh dưỡng •Sinh sản vô tính lẫn hữu tính •Tế bào được bao quanh bởi thành tế bào. •Thành tế bào được cấu tạo bởi chitin •Có sterol ở màng sinh tế bào chất. •Nhân có màng nhân, Nhiễm sắc thể lưỡng bội. 8
  9. Hình thể: dạng sợi / dạng men Có thể chia vi nấm thành 2 dạng hình thái cơ bản: - Dạng men (yeast) - Dạng sợi (hyphae) 9
  10. Nấm men (yeast) Đơn bào, kích thước nhỏ, hình tròn hay hình bầu dục Sinh sản vô tính: Nẩy chồi hay sinh bào tử chồi (blastoconidia) Cắt đôi (fission) Sợi nấm giả (pseudohyphae) 10
  11. NẤM SỢI Đa bào, sinh sản vô tính hoặc hữu tính. Sợi nấm: Nhỏ hình ống, mảnh, dài như sợi chỉ, phân nhánh. Không có vách ngăn (coenocytic) Có vách ngăn (septate) Clamp connections: Vách ngăn được tạo thành do phát triển thành sự nối kết xếp chồng, ở đó vách ngăn liên kết với các phần tử của sợi nấm. 11
  12. Nấm lưỡng hình Phát triển cả ở dạng men lẫn dạng sợi. Nhiệt độ đóng vai trò chính trong sự chuyển dạng: Ở khoảng 35 – 37 oC, ở dạng nấm men; ở 20 – 30 oC), ở dạng nấm sợi. Một số yếu tố khác: chất dinh dưỡng, nồng độ carbon dioxid, mật độ tế bào, tuổi của môi trường nuôi cấy hoặc kết hợp các yếu tố trên với nhau. 12
  13. Dinh dưỡng và phát triển • Dị dưỡng • Sử dụng các chất hữu cơ lấy từ thực vật hay động vật. • Phát triển tốt ở pH 5 • Chịu được nồng độ muối và đường cao, • Biến dưỡng được những chất hữu cơ phức tạp (lignin/gỗ). 13
  14. Phát triển • Nấm sợi kéo dài ở ngọn. • Phát triển trên cơ chất khóm nấm • Thường có 2 loại sợi nấm: - Sợi nấm dinh dưỡng - Sợi nấm sinh sản (sợi nấm khí sinh): sợi nấm mang các bộ phận sinh sản. 14
  15. Cấu trúc tế bào vi nấm Gồm các thành phần sau: • Thành tế bào (g) • Màng tế bào (i) • Tế bào chất: a. Không bào, b. Nhân, c. Bộ golgi, d. Lưới nôi sinh chất , e. Ti thể, f. Hạt lipid, h. Thể woronin 15
  16. Tế bào nấm men Thành tế bào (11): rất đề kháng với môi trường (nhiệt độ, UV, khô …) Màng tế bào chất (10) - ergosterol và zymosterol. Tế bào chất: nhân (1), nhiễm sắc chất (3) , ti thể (5), lưới nội sinh chất (6) , bộ Golgi (7), không bào (8), hạt lipid (9). 16
  17. Thành tế bào vi nấm (cell wall) Chiếm khoảng 15-30% trọng lượng khô TB nấm. cấu tạo bởi một số chất : Carbohydrat: chiếm khoảng 80%. Các polysaccharid: chitin, chitosan, cellulose, β glucan, α glucan và mannan. Protein và glycoprotein: chiếm khoảng 10% Protein giàu sulfur Enzym: (1,3)- -D-glucan synthase (GS) chitin synthase… 17
  18. SINH SẢN Ở VI NẤM Sinh sản hữu tính Nấm men Sinh sản hữu tính bằng bào tử túi. Ví dụ trường hợp nấm men Saccharomyces cerevisiae. Nấm sợi Bằng trứng: lớp nấm tảo (Phycomycètes) Bằng đảm và bằng túi nấm túi (Ascomycètes) . nấm đảm (Basidiomycètes). 18
  19. SINH SẢN Ở VI NẤM Sinh sản vô tính > Nẩy chồi > Bào tử đốt > Bào tử bao dầy. > Bào tử đính nhỏ. > Bào tử đính lớn. 19
  20. PHÂN LOẠI VI NẤM Theo hình thể: » Nấm men » Nấm sợi » Nấm lưỡng hình Theo bệnh nhiễm gồm 4 nhóm lớn:  Bệnh nhiễm nấm ngoại biên (the superficial fungal infection)  Bệnh nhiễm nấm cố định dưới da (cutaneous mycoses)  Bệnh nhiễm nấm nội tạng (systemic mycoses)  Bệnh nấm cơ hội (opportunistic mycoses) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2