intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 4 - TS. Lê Ngọc Thông

Chia sẻ: Việt Cường Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

58
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 4: Xã hội học đô thị" trình bày đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị; cuộc cách mạng đô thị thế giới; các vấn đề nghiên cứu của xã hội học đô thị; đô thị hóa Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 4 - TS. Lê Ngọc Thông

  1. XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 1 v1.0014104216
  2. BÀI 4 XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 2 v1.0014104216
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được các nội dung về đối tượng, nhiệm vụ; quá trình đô thị hoá; các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học đô thị. Hình thành được tình cảm yêu mến, gắn bó và ước nguyện xây dựng đô thị Việt Nam. 3 v1.0014104216
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần được trang bị trước một số các kiến thức cơ bản từ các môn học: • Triết học; • Tâm lý học; • Sử học. 4 v1.0014104216
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài. • Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc. • Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5 v1.0014104216
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị 4.2 Cuộc cách mạng đô thị thế giới 4.3 Các vấn đề nghiên cứu của xã hội học đô thị 4.4 Đô thị hóa Việt Nam 6 v1.0014104216
  7. 4.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ • Đối tượng nghiên cứu  Xã hội học đô thị là một chuyên nghành của xã hội học nghiên cứu về nguồn gốc, bản chất và quy luật chung cho sự phát triển và hoạt động của đô thị như một hệ thống các mối quan hệ xã hội đặc trưng cho một kiểu cư trú tập trung cao trên một lãnh thổ hạn chế.  Xã hội học đô thị là khoa học nghiên cứu về khía cạnh văn hóa, xã hội của các cộng đồng người sống trong môi trường đô thị, mối quan hệ giữa các cộng đồng đó trong môi trường đô thị. • Nhiệm vụ của xã hội học đô thị  Nghiên cứu các lĩnh vực: Gia đình, tôn giáo, đời sống, dân tộc, dư luận xã hội… Cơ cấu phân bố dân cư trên địa bàn đô thị.  Nghiên cứu các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm xã hội hợp thành cộng đồng dân cư đô thị và mối quan hệ qua lại.  Nghiên cứu quá trình đô thị hoá, và sự ảnh hưởng của nó đối với các quá trình kinh tế - xã hội.  Nghiên cứu quá trình xoá dần sự cách biệt giữa đô thị và nông thôn. 7 v1.0014104216
  8. 4.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ (tiếp thị) 4.1.1. Các trào lưu 4.1.2. Khái niệm liên nghiên cứu xã hội học quan tới xã hội học đô thị đô thị 4.1.3. Đặc điểm, vai 4.1.4. Cấu trúc trò và chức năng của của đô thị đô thị 8 v1.0014104216
  9. 4.1.1. CÁC TRÀO LƯU NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ Lịch sử tư tưởng về XHH đô thị • Thời gian: Những năm 20 của thế kỷ XX. • Nhu cầu: Nghiên cứu XHH đo thị là tất yếu trong sự phát triển kinh tế - xã hội. • Đại biểu: Max Webr (1864 – 1920), Gorg Simmel (1858 – 1918). • Trường phái Chicago Nhấn mạnh vào cơ cấu dân số và sinh thái học của các đô thị, vào hiện trạng xã hội thiếu tổ chức, những hiện tượng tiêu cực, không lành mạnh, trạng thái tâm lý xã hội của thị dân. • Trào lưu nghiên cứu cộng đồng  Đặt trọng tâm vào những mối liên hệ giữa các thiết chế xã hội với các nhóm xã hội trong địa bàn đô thị nhất định.  Xem xét tổ chức xã hội và hành vi ứng xử xã hội của con người.  Nghiên cứu quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và quan liêu hóa trên quy mô toàn cầu. 9 v1.0014104216
  10. 4.1.2. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ • “Thành” – “Đô” – “Thị”  Nhận định chung nhất về đô thị. • Đô thị là nơi quần cư của đa số dân cư hoạt động thương nghiệp, công nghiệp hoặc hành chính hay đô thị là vùng lãnh thổ mà cuộc sống của dân cư được tổ chức xung quanh hoạt động phi nông nghiệp. Mật độ dân số cao Hoạt động sống của đại bộ phận dân cư phi Các chỉ báo nông nghiệp đặc trưng Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội và cá nhân Có ảnh hưởng to lớn, với vai trò chủ đạo với các vùng nông thôn xung quanh và toàn xã hội 10 v1.0014104216
  11. 4.1.2. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ Phân biệt đô thị với nông thôn Đô thị Nông thôn Vai trò Trung tâm chính trị, kinh tế, Vệ tinh và môi trường của các văn hóa trung tâm đô thị Mật độ dân số Cao (6.000/km²) Thấp Tổ chức xã hội Có những thiết chế xã hội cao Có những thiết chế xã hội thấp Kết cấu, tầng lớp Công nhân Nông dân xã hội Giai cấp khác Giai cấp khác Nông dân Nông nghiệp Lĩnh vực khác Giai cấp khác Khu vực đô thị Cộng đồng làng xã 11 v1.0014104216
  12. 4.1.3. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÔ THỊ • Đặc điểm của đô thị  Đô thị tự bản thân nó là một môi trường nhân tạo rất cao.  Đô thị bao giờ cũng là nơi phức tạp nhất trong khu vực: Dân cư đông đúc, các vấn nạn xã hội.  Đô thị là nơi mà đời sống của gia đình, cá nhân phụ thuộc chặt chẽ vào hệ thống dịch vụ công cộng và dịch vụ tư nhân. • Vai trò chức năng  Đô thị là nơi cư trú, lao động sản xuất, sinh hoạt, nghỉ ngơi giải trí...  Đô thị đóng vai trò là động lực phát triển của một khu vực về tất cả các lĩnh vực.  Đô thị luôn đóng vai trò dẫn dắt nông thôn trong quá trình phát triển.  Đô thị bao giờ cũng là trung tâm của tất cả các cuộc biến chuyển xã hội, là xuất phát điểm của mọi cuộc cách mạng xã hội. 12 v1.0014104216
  13. 4.1.4. CẤU TRÚC ĐÔ THỊ • Theo địa giới hành chính: Nội thành và ngoại thành, kế tiếp ngoại thành có thể là những vùng nông nghiệp trồng lúa, rau xanh, trồng cây ăn trái hoặc một vành đai công nghiệp gây ô nhiễm. • Theo POET: Dân cư, tổ chức, môi trường, kỹ thuật • Phân loại theo số lượng dân cư ĐVT: triệu người Đô thị nhỏ Đô thị trung bình Đô thị lớn Đô thị siêu lớn Đô thị cực lớn 0.1 - 0.5 0.5 - 1.0 1.0 - 5.0 5.0 - 10.0 >10  Phân loại theo cấp quản lý hành chính: Thủ đô, thủ phủ/bang, thành phố trực thuộc trung ương, thành phố khu vực, thị xã, thị trấn, hương trấn.  Phân loại theo quy mô và kích thước: Thị trấn, thị xã, thành phố, chùm đô thị và liên hợp đô thị cực lớn.  Phân theo những đặc trưng tiêu biểu nhất: Thành phố du lịch, thương mại… 13 v1.0014104216
  14. 4.2. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI • Quá trình đô thị hóa  Là quá trình tập trung ngày càng đông dân cư sống trong những vùng lãnh thổ hạn chế về địa lý gọi là các đô thị (dấu hiệu về lượng).  Là quá trình phát triển kinh tế - xã hội mang tính quy luật trên quy mô toàn cầu.  Là quá trình hình thành lối sống đô thị, là quá trình chuyển thể nhiều kiểu mẫu đời sống xã hội mang đặc trưng văn hoá đô thị khác biệt với văn hoá nông thôn (dấu hiệu về chất). • Các cuộc cách mạng đô thị  Cuộc cách mạng đô thị lần 1; Điều kiện – tiền đề  Cuộc cách mạng đô thị lần 2;  Cuộc cách mạng đô thị lần 3. Đặc điểm 14 v1.0014104216
  15. 4.3. CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ Quá trình đô thị hóa Cơ cấu đô thị Vấn đề khác • Sự hình thành phát • Không gian vật chất • Văn hóa, lối sống triển đô thị; đô thị; đô thị; • Quá trình đô thị hóa; • Sơ cấu nghề nghiệp, • Quản lý và điều • Các mô hình phát triển phân bổ dân cư; khiển đô thị; siêu đô thị. • Sự phân tầng xã hội; • Các mô hình phát • Tính cơ động xã hội. triển đô thị.  Nghiên cứu lối sống đô thị và mặt trái lối sống của đô thị. 15 v1.0014104216
  16. 4.4. ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Thời Thuộc Pháp Thời kỳ 1955 - Thời kỳ 1955 - Phong kiến kỳ (1858 – 1954) 1975 – Miền Bắc 1975 Miền Nam Đặc • Tính chất: • Nhiều thành phố • Tạo cơ sở vật • Phục vụ cho điểm Thành thị lớn - khai thác chất cho CNXH. chiến tranh, hành chính – thuộc địa. Nhịp độ phát → luồng di dân thương mại. • Đầu não về hành triển gấp 3,1 lần cưỡng bức từ • Không gian chính và quân so với giai đoạn nông thôn vào vật chất: Lâu sự, là trung tâm 1931-1955. các đô thị. đài thành lũy chỉ huy bộ máy • Số lượng người • Sự việc trợ của phong kiến. thống trị. không có việc Mỹ đã tạo nên • Kinh tế: Tiểu • Đô thị phát triển làm tại các nhiều nhân nông đóng kín. chậm và không thành phố ngày khẩu sống bám đều, nhỏ bé về càng tăng. vào các đô thị, • Chính trị: Quan quy mô, công làm tăng số hệ cộng đồng nghiệp yếu kém. lượng người làng – xã. dịch vụ cho quân đội. 16 v1.0014104216
  17. 4.4. ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Thời kỳ 1975 – nay • Quá trình đô thị hóa nhanh cả về số lượng lẫn về chất lượng. • Tính đến nay đã phát triển với gần 770 đô thị, với tỷ lệ đô thị hoá đạt hơn 33%. • Những tồn tại mang tính thách thức: ô nhiễm môi trường, nước thải, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, nguồn năng lượng bị khai thác triệt để làm mất cân bằng sinh thái, môi trường sống. Chính vì thế trái đất ngày càng nóng lên, nhiệt độ hàng năm cũng tăng theo, nguồn tài nguyên nước cạn kiệt, nước biển dâng, bão lũ, thiên tai hạn hán ngày càng nhiều. • Tốc độ đô thị hóa của Việt Nam đạt 3,4%/năm, đa số tập trung trong và xung quanh TP.HCM và Hà Nội. Đô thị hóa, đặc biệt là ở hai trung tâm kinh tế lớn này, đóng vai trò trọng tâm trong tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo của Việt Nam. 17 v1.0014104216
  18. 4.4. ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM (tiếp theo) • Đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam  Mang nhiều dấu vết của cộng đồng làng xã nông thôn.  Các chuẩn mực hành chính xã hội mang tính chất đô thị chưa cao, phần nào còn bị nông thôn hoá, do thành phần dân cư đô thị phức tạp.  Chịu ảnh hưởng nhiều của các dòng văn hoá khác nhau trong lịch sử.  Đến 2012 cả nước đã có 755 đô thị, 2 đô thị loại đặc biệt (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh), 13 đô thị loại I trong đó có 03 thành phố trực thuộc Trung ương (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ), 10 thành phố trực thuộc tỉnh, 10 đô thị loại II, còn lại là các đô thị loại III, IV và V. • Những vấn đề cấp bách  Cung cấp nhà ở tương đối thỏa đáng về vật chất và xã hội;  Xóa bỏ tình trạng nghèo túng;  Tạo điều kiện cho hết thảy mọi người có khả năng đi học;  Đảm bảo những dịch vụ y tế cần thiết và chủ yếu;  Phát triển giao thông vận tải;  Bảo đảm thu được các khoản thuế đủ chi phục vụ đô thị;  Vấn đề bạo lực ở đô thị… 18 v1.0014104216
  19. 4.4. ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM (tiếp theo) • Đời sống đô thị Việt Nam hiện nay  Sự biến đổi của cơ cấu dân cư đô thị;  Sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng của cư dân đô thị;  Sự chuyển đổi các định hướng giá trị của các nhóm trong xã hội;  Sự thay đổi chức năng, vai trò trong guồng máy điều hành, quản lý đô thị;  Dân số đông, mật độ cao và sự hỗn tạp về mặt xã hội phức tạp và đa dạng. • Vấn đề quản lý và phát triển đô thị Việt Nam hiện nay Các nội dung cần được quan tâm giải quyết:  Vấn đề cung cấp kinh tế;  Nhà ở;  Quan hệ giữa không gian đô thị - kinh tế xã hội – môi trường;  Quy hoạch cơ sở hạ tầng;  Duy trì đổi mới chức năng của các thiết chế xã hội;  Các chính sách xã hội về phúc lợi cho các tầng lớp dân cư liên quan. 19 v1.0014104216
  20. 4.4. ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM (tiếp theo) • Phương hướng phát triển đô thị Việt Nam hiện nay  Hoàn thiện bộ máy quản lý và nâng cao hiệu quả quản lý.  Xác định quy mô đô thị hợp lý trên 3 góc độ: Quy mô dân số, quy mô đất đai, quy mô phát triển kinh tế. • Định hướng:  Ưu tiên hình thành các đô thị mới hiện đại, đồng bộ về cơ sở hạ tầng, đảm bảo chỗ ở cho dân, đặc biệt là người dân nghèo.  Trọng tâm của quá trình đô thị hóa là phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất.  Coi trọng đô thị hóa nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn. 20 v1.0014104216
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2