intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 5 - ĐH Sài Gòn

Chia sẻ: Minh Tuyết | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xử lý số tín hiệu - Chương 5: Tổng hợp bộ lọc số FIR" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm tổng hợp bộ lọc số FIR, đáp ứng biên độ các lọc số lý tưởng, các tính chất tổng quát lọc số FIR, các đặc trưng bộ lọc FIR pha tuyến tính,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 5 - ĐH Sài Gòn

  1. Chương 5: TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ FIR 5.1 KHÁI NiỆM TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ FIR 5.2 ĐÁP ỨNG BIÊN ĐỘ CÁC LỌC SỐ LÝ TƯỞNG 5.3 CÁC TÍNH CHẤT TỔNG QUÁT LỌC SỐ FIR 5.4 CÁC ĐẶC TRƯNC BỘ LỌC FIR PHA TUYẾN TÍNH 5.5 TỔNG HỢP LỌC SỐ FIR = P2 CỬA SỔ 5.6 TỔNG HỢP LỌC SỐ FIR = P2 LẤY MẪU TẦN SỐ 5.7 TỔNG HỢP LỌC SỐ FIR = P2 LẶP (TỐI ƯU) 1
  2. 5.1 KHÁI NIỆM TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ FIR • Lọc số là hệ thống làm biến dạng sự phân bố tần số các thành phần của tín hiệu theo các chỉ tiêu cho trước. Các giai đoạn của quá trình tổng hợp lọc số: - Xác định h(n) sao cho thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật đề ra - Lượng tử hóa các thông số bộ lọc - Kiểm tra, chạy thử trên máy tính • Trong chương trình Tổng hợp Lọc số chỉ xét đến giai đọan đầu, tức là xác định h(n) sao cho thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật đề ra, thông thường các chỉ tiêu cho trước là các thông số của Đáp ứng tần số. 2
  3. ĐÁP ỨNG BIÊN ĐỘ CỦA BỘ LỌC SỐ THÔNG THẤP H(ej) Các chỉ tiêu kỹ thuật: 1+ p p – độ gợn sóng dải thông 1 s – độ gợn sóng dải chắn 1- p P – tần số giới hạn dải thông S – tần số giới hạn dải chắn s  0 P s p Các phương pháp tổng hợp lọc số FIR: Phương pháp cửa sổ Phương pháp lấy mẫu tần số Phương pháp tối ưu 3
  4. 5.2 ĐÁP ỨNG BIÊN ĐỘ CÁC LỌC SỐ LÝ TƯỞNG H(ej) H(ej) 1 1 -p - c 0 c p  -p - c 0 c p  a) Lọc thông thấp lý tưởng a) Lọc thông cao lý tưởng H(ej) H(ej) 1 1 -p -c2 -c1 0 c1 c2 p  -p -c2 -c1 0 c1 c2 p  a) Lọc thông dải lý tưởng a) Lọc chắn dải lý tưởng Ký hiệu: : Dải thông : Dải chắn 4
  5. Ví dụ 5.2.1: Tìm h(n) của lọc thông thấp lý tưởng, biết:  p j 1 :  c     c  H (e )   2 0 :  khác p c 1 j jn 1 1 sin c n jn h(n)  2p  H (e )e d  2p  e d  2  n p  c c h(n) Đáp ứng xung của 1/2 1/ p lọc số lý tưởng: - Có độ dài vô hạn 1/5 p - Không nhân quả n 0 1 2 -1/3 p 5
  6. 5.3 CÁC TÍNH CHẤT TỔNG QUÁT LỌC SỐ FIR  N 1 a. Bộ lọc số FIR luôn ổn định do độ dài L[h(n)]=N:  h( n )   h ( n)   n   n 0 b. Nếu h(n) không nhân quả, dịch h(n) sang phải n0 đơn vị thành h(n-n0), nhưng đáp ứng biên độ vẫn không đổi: F j j j arg H ( e j ) h( n)  H (e )  H (e ) e F  jn0 j j j [arg H ( e j )  n0 ] h( n  n0 )  e H ( e )  H (e ) e 6
  7. 5.4 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ LỌC SỐ FIR CÓ PHA TUYẾN TÍNH j j j ( )  Đáp ứng tần số của bộ lọc: H (e )  A(e )e  d  ( )  Thời gian lan truyền tín hiệu:    d  Để thời gian lan truyền  không phụ thuộc vào  thì:  ( )     7
  8. Trường hợp 1:  = 0, () = -   Đáp ứng tần số của bộ lọc: N 1 j j j ( ) j  j  j n H (e )  A(e )e  A(e )e   h ( n ) e n 0 N 1 A(e )cos  j sin     h(n)cos n  j sin n j n 0 N 1 A(e j ) cos   h(n) cos n n0 N 1 j A(e ) sin    h( n) sin n n 0 8
  9. N 1 sin   h( n) sin n n 0  N 1 cos   h( n) cos n n 0 N 1 N 1 sin   h ( n ) cos n  cos   h( n ) sin  n n 0 n 0 N 1  h(n)sin  cos n  cos  sin n   0 n 0 N 1  N 1    h(n) sin   n    0  2 n 0 h(n )  h( N  1  n ) 9
  10. •Ví dụ 5.4.1: Hãy vẽ đồ thị h(n) của lọc số FIR có pha tuyến tính ()= -: a) N=7; h(0)=1; h(1)=2; h(2)=3; h(3)=4 b) N=6; h(0)=1; h(1)=2; h(2)=3 • Tâm đối xứng:=(N-1)/2=3 • Tâm đối xứng:=(N-1)/2=2.5 • h(n) = h(6-n) • h(n) = h(5-n) • h(0)=h(6)=1; h(1)=h(5)= 2 • h(0)=h(5)=1; h(1)=h(4)=2; • h(2)=h(4)=3 • h(2)=h(3)=3 h(n) h(n) 4 3 3 2 2 1 1 n n 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 10
  11. Trường hợp 2:   0, () = -  +   Tương tự trường hợp 1, ta được: N 1  N 1     h(n) sin     n    0  2 n 0 h(n )  h( N  1  n ) Bộ lọc loại 1: h(n) đối xứng, N lẽ Bộ lọc loại 2: h(n) đối xứng, N chẵn Bộ lọc loại 3: h(n) phản đối xứng, N lẽ Bộ lọc loại 4: h(n) phản đối xứng, N chẵn 11
  12. 5.5 PHƯƠNG PHÁP CỬA SỔ 5.5.1 KHÁI NiỆM  Đáp ứng xung h(n) của lọc số lý tưởng là không nhân quả và có độ dài vô hạn  không thể thực hiện được về mặt vật lý.  Để bộ lọc thiết kế được thì đáp ứng xung hd(n) phải là nhân quả và hệ ổn định, bằng cách: - Dịch h(n) đi n0 đơn vị -> h(n-n0): nhân quả - Giới hạn số mẫu của h(n): hd(n)= h(n-n0). w(n)N -> hệ ổn định. 12
  13. 5.5.2 MỘT SỐ HÀM CỬA SỔ  Cửa sổ chữ nhật: wR(n) 1 1: N -1  n  0 wR (n)   n 0 : n còn lại -1 0 1 2 N-1 N  Cửa sổ tam giác (Bartlett):  2n N -1 wT(n) 1  N 1 : 0  n  2   2n N -1 wT (n)  2  :  n  N -1  N 1 2 n 0 : còn lại 01 (N-1)/2 N-1   13
  14.  Cửa sổ Hanning:   2pn  0,5  0,5 cos  : 0  n  N 1 wHan ( n)    N 1 0 : n còn lại  WHan(n) WHam(n) 1 1 n n 01 (N-1)/2 N-1 01 (N-1)/2 N-1  Cửa sổ Hamming:   2pn  0,54  0,46 cos  : 0  n  N 1 wHam (n)    N 1 0 : n còn lại  14
  15.  Cửa sổ Blackman:   2pn   4pn  0,42  0,5 cos   0,08 cos  : 0  n  N 1 wB (n)    N 1  N 1 0 : n còn lại  WB(n) 1 n 01 (N-1)/2 N-1 15
  16. 5.5.3 CÁC BƯỚC TỔNG HỢP LỌC FIR CÓ PHA TUYẾN TÍNH BẰNG P2 CỬA SỔ  Chọn 4 chỉ tiêu kỹ thuật: p, s, P , S  Chọn hàm cửa sổ w(n)N và độ dài N  Chọn đáp ứng xung h(n) của lọc số lý tưởng có tâm đối xứng   N  1 và dịch h(n) đi n0  N  1 đơn vị để 2 2 được h’(n)=h(n-n0) nhân quả.  Nhân hàm cửa sổ w(n)N với h(n): hd(n)= h(n- n0). w(n)N  Kiểm tra lại các chỉ tiêu kỹ thuật có thỏa mãn không, nếu không thì tăng N hoặc thay đổi hàm cửa sổ. 16
  17. Ví dụ 5.5.1: Hãy tổng hợp bộ lọc thông thấp FIR có pha tuyến tính ()= - = - (N-1)/2 với các chỉ tiêu kỹ thuật: p= p0 ; s= s0 ; p= p0 ; s= s0; c= (p0+ s0)/2=p/2 và vẽ sơ đồ bộ lọc.  Chọn 4 chỉ tiêu kỹ thuật: p=p0 ; s=s0 ; p= p0 ; s= s0  Chọn hàm cửa sổ chữ nhật W R(n)9 với độ dài N=9: 1: 8  n  0 WR (n)   0 : n còn lại  Chọn bộ lọc thông thấp lý tưởng có tần số cắt c= p/2 và đáp ứng xung h(n) có tâm đối xứng tại  = (N-1)/2 = 4. 17
  18. • Theo ví dụ 8.2.1, h(n) của lọc thông thấp lý tưởng có tâm đối xứng n=0 và h( n)  1 sin pn / 2 2 pn / 2 • Do pha tuyến tính ()= - = - (N-1)/2 nên h(n) sẽ có tâm đối xứng tại  = (N-1)/2=4, bằng cách dịch h(n) sang phải n0=4 đơn vị: h' (n)  h(n  4)  1 sin p ( n  4) / 2 2 p ( n  4) / 2 • Nhân cửa sổ chữ nhật W9(n) với h(n-4) ta được hd(n): hd(n)=h(n-4) W9(n) 18
  19. W9(n) 1 n -1 0 1 2 3 4 8 9 h(n-4) 1/2 1/p 1/5p 1/5p n -1 0 1 2 3 4 8 9 -1/3p -1/3p hd(n) 1/2 1/p n -1 0 1 2 3 4 8 9 -1/3p -1/3p 19
  20. • Thử lại xem Hd(ej) có thỏa các chỉ tiêu kỹ thuật không? p 1 H d (e j )  H ' (e j ) * WR (e j )   H ' ( e j ' )WR ( e j (  ') ) d ' 2p p • Nếu không, ta cần tăng N và làm lại các bước từ đầu. • Nếu tăng độ dài N mà không thỏa mãn thì chúng ta cần thay đổi hàm cửa sổ. • Giả sử với N=9, các chỉ tiêu kỹ thật đã thỏa mãn, ta có: 1 1 1 1 1 hd (n)   (n 1)   (n  3)   (n  4)   (n  5)   (n  7) 3p p 2 p 3p 1 1 1 1 1 y(n)  x(n  1)  x(n  3)  x(n  4)  x(n  5)  x(n  7) 3p p 2 p 3p 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2