Xử lý tín hiệu nâng cao<br />
-Advanced signal processingChương 2<br />
Tín hiệu rời rạc<br />
<br />
Khái niệm về tín hiệu rời rạc<br />
Trong DSP, tín hiệu thời gian rời rạc, được<br />
biểu thị bằng một dãy rời rạc:<br />
x(n)={-3 , 2, 4, -4, 0, 1…}<br />
Quá trình rời rạc hóa còn gọi là quá trình lấy<br />
mẫu tín hiệu<br />
<br />
Tín hiệu rời rạc<br />
MATLAB chỉ có khả năng biểu diễn một dãy số với<br />
độ dài hữu hạn<br />
Khi đó dãy số được khai báo và lưu trữ dưới dạng<br />
vector, ví dụ:<br />
>> x = [3, 2, -1, 7, -5]<br />
dãy số không thể hiện được chỉ số của các thành phần<br />
trong dãy.<br />
Để biểu diễn một dãy rời rạc có độ dài hữu hạn, ta cần<br />
khởi tạo và lưu trữ chúng dưới dạng 2 vector. Ví dụ:<br />
>> n = [-2:2]<br />
>> x = [3, 2, -1, 7, -5]<br />
<br />
plot và stem<br />
vẽ đồ thị của một dãy số<br />
plot: để thể hiện dạng liên tục<br />
stem: để thể hiện dạng rời rạc<br />
• thường sử dụng hàm stem để vẽ tín hiệu ở miền n.<br />
<br />
Các tín hiệu cơ sở<br />
Dãy xung đơn vị: hay còn gọi là hàm Delta, có giá trị<br />
bằng đơn vị khi đối số = 0 và có giá trị bằng 0 trong các<br />
trường hợp còn lại:<br />
<br />
{<br />
<br />
}<br />
<br />
1, n = 0<br />
δ ( n) = <br />
= ,0,0, 1,0,0, <br />
↑<br />
0, n ≠ 0<br />
<br />
Một tín hiệu thời gian rời rạc bất kỳ có thể được khai<br />
triển từ các dãy xung đơn vị<br />
<br />
x (n) =<br />
<br />
∞<br />
<br />
∑ x (n)δ (n − k )<br />
k =−∞<br />
<br />