Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 2 - ThS. Bùi Thanh Hiếu
lượt xem 3
download
Bài giảng "Xử lý tín hiệu số" Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các tín hiệu rời rạc cơ bản; Các phép toán trên tín hiệu rời rạc; Quan hệ vào ra của hệ thống LTI; Các tính chất của hệ LTI; Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng; Hệ thống số không đệ qui; Hệ thống số đệ qui. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 2 - ThS. Bùi Thanh Hiếu
- XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ GV: Ths.Bùi Thanh Hiếu Khoa KTMT Faculty Of Computer Engineering Page: 1
- Chương 2 Tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian Faculty Of Computer Engineering Page: 2
- Nội dung chính Các tín hiệu rời rạc cơ bản Các phép toán trên tín hiệu rời rạc Quan hệ vào ra của hệ thống LTI Các tính chất của hệ LTI Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng Hệ thống số không đệ qui Hệ thống số đệ qui Faculty Of Computer Engineering Page: 3
- 2.1. Tín hiệu rời rạc Định nghĩa: Tín hiệu rời rạc là hàm theo biến độc lập có kiểu số nguyên K/h: x(n), x(nTs) n Z n Z x(n) không xác định Các dạng biểu diễn Biểu diễn bằng biểu thức toán: 1 Khi n 0,4 x ( n) 0 Khi n 0,4 Faculty Of Computer Engineering Page: 4
- 2.1. Tín hiệu rời rạc Biểu diễn bằng đồ thị: x(n) n 0 1 2 3 4 5 Biểu diễn bằng bảng: n - … -1 0 1 2 3 4 5 … x(n) 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 Biểu diễn bằng dãy số: x ( n) ... 0 1 1 1 1 1 0 ... Faculty Of Computer Engineering Page: 5
- 2.1.1.Một số tín hiệu rời rạc cơ bản (n) Tín hiệu xung đơn vị 1 1 n=0 δ ( n) = 0 n 0 n -2 -1 0 1 2 Tín hiệu bậc đơn vị u(n) 1 n 0 u ( n) = 0 n
- 2.1.1.Một số tín hiệu rời rạc cơ bản ur (n) Tín hiệu dốc đơn vị n n 0 ur ( n) n 0 n 0 -1 0 1 2 3 Tín hiệu hàm mũ x ( n) an , n x (n) n -2 -1 0 1 2 3 4 0
- 2.1.2.Phân loại tín hiệu rời rạc Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất Năng lượng của tín hiệu x(n): 2 E x ( n) n Công suất trung bình của tín hiệu N 2 1 P lim x ( n) N 2N 1 n N E=M< x(n): tín hiệu năng lượng E= và P = K < x(n): tín hiệu công suất Faculty Of Computer Engineering Page: 8
- 2.1.2.Phân loại tín hiệu rời rạc Ví dụ: Trong các tín hiệu sau đây tín hiệu nào là tín hiệu năng lượng, tín hiệu nào là tín hiệu công suất ? a. x(n) = u(n) b. x(n) = ur(n) c. n 1 , n 0 x ( n) 2 3n , n 0 Faculty Of Computer Engineering Page: 9
- 2.1.2.Phân loại tín hiệu rời rạc Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ Nếu x(-n) = x(n) x(n) là tín hiệu chẵn Nếu x(-n) = - x(n) x(n) là tín hiệu lẻ -3 -2 -1 n n 0 1 2 3 -3 -2 -1 0 1 2 3 Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn x(n + N) = x(n), n x(n) tuần hoàn x(n + N) x(n), n x(n) không tuần hoàn Giá trị nhỏ nhất của N được gọi là chu kỳ cơ bản Faculty Of Computer Engineering Page: 10
- 2.1.3.Các thao tác cơ bản Phép dịch thời gian: y(n) = x(n-n0) • n0 > 0: dịch x(n) về bên phải |n0| mẫu • n0 < 0: dịch x(n) về bên trái |n0| mẫu Phép đảo thời gian: y(n) = x(-n) đảo tín hiệu qua trục tung Dịch + đảo: y(n) = x(-n – n0) Phép thay đổi thang thời gian: y(n) = x(an) , a Z+ Faculty Of Computer Engineering Page: 11
- 2.1.3.Các thao tác cơ bản Phép nhân x2(n) x1(n) x(n) x1(n) . x2(n) .x(n) Phép cộng x2(n) x1(n) x1(n) + x2(n) Phép trễ D D D x(n) x(n - 1) x(n) x(n - N) N bộ trễ Faculty Of Computer Engineering Page: 12
- 2.1.3.Các thao tác cơ bản Một tín hiệu rời rạc bất kỳ luôn luôn có thể được biểu diễn dưới dạng: x ( n) x(k ) (n k) k x (n) Ví dụ 3 3 2 1 0.5 n -3 -2 -1 0 1 2 3 -2 -2 x(n) 2 (n 4) 3 (n 3) 2 (n 2) (n 1) 0.5 (n 1) 3 (n 3) 2 (n 4) Faculty Of Computer Engineering Page: 13
- Từ tín hiệu x(n) của ví dụ trên hãy vẽ các tín hiệu: a. y(n) = x(n-2) b. y(n) = 2x(3-n) c. y(n) = x(2n) d. y(n) = x(2n-1)u(2-n) e. y(n) = x(n) + (-1)nx(n) Faculty Of Computer Engineering Page: 14
- 2.2. Hệ thống rời rạc Định nghĩa: T[ ] x(n) y(n) = T[x(n)] x(n) : tín hiệu vào (tác động) y(n) : tín hiệu ra (đáp ứng) T : toán tử (quá trình xử lý hệ thống) Phân loại hệ thống dựa trên các điều kiện ràng buột đối với toán tử T Faculty Of Computer Engineering Page: 15
- 2.2.1. Hệ rời rạc tuyến tính Hệ tuyến tính nếu thoã mãn nguyên lý xếp chồng y1(n) = T[x1(n)] và y2(n) = T[x2(n)] T[ax1(n) + bx2(n)] = aT[x1(n)] + bT[x2(n) = ay1(n) + by2(n) Ví dụ: Xét tính tuyến tính của các hệ sau a. y(n) = nx(n) b. y(n) = x2(n) Faculty Of Computer Engineering Page: 16
- 2.2.1. Hệ rời rạc tuyến tính Đáp ứng xung của hệ tuyến tính x ( n) x(k ) (n k) k Nếu hệ tuyến tính: y ( n) T x(k ) (n k ) n x(k )T (n - k) x(k )hk (n) k k hk (n) T (n k ) : đáp ứng xung đáp ứng ra của hệ khi x(n) = (n) Faculty Of Computer Engineering Page: 17
- 2.2.2. Hệ tuyến tính bất biến Hệ bất biến nếu tín hiệu vào bị dịch đi k mẫu tín hiệu ra y(n) dịch đi k mẫu. T x ( n) y ( n) T x(n k ) y (n k) Ví dụ: Xét tính bất biến của các hệ sau a. y(n) nx(n) b. y(n) x 2 ( n) n c. y( n) x(k ) k 0 Faculty Of Computer Engineering Page: 18
- 2.2.2. Hệ tuyến tính bất biến Tổng chập Xét hệ bất biến: x(n) = (n) y(n) = T[ (n)] = h(n) x(n) = (n-k) y(n) = T[ (n-k)] = hk(n) Do hệ bất biến hk(n) = h(n-k) Với hệ tuyến tính bất biến (TTBB): y ( n) T x(k ) (n k ) k Ký hiệu Công thức y ( n) x ( k ) h( n k) tính tổng chập k y(n) = x(n) h(n) Faculty Of Computer Engineering Page: 19
- 2.2.2. Hệ tuyến tính bất biến Các bước tính tổng chập bằng đồ thị Đổi biến số n thành k, x(n) x(k), h(n) h(k) Đảo thời gian h(k) và dịch đi n mẫu h(n-k) Nhân x(k) và h(n-k) với mọi k Cộng x(k)h(n-k) với mọi k y(n) Lặp lại với mọi n Ví dụ 1: x ( n) 1 1 1 h( n) 0.5 1 0.5 Tìm y(n) = x(n) h(n) Faculty Of Computer Engineering Page: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 4: Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc
62 p | 99 | 12
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - Lã Thế Vinh
46 p | 130 | 11
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 2: Tín hiệu rời rạc
54 p | 89 | 8
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương: Ôn tập
16 p | 86 | 5
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 1: Khái niệm chung
28 p | 17 | 5
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 4: Vi xử lý tín hiệu số
75 p | 17 | 5
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 0 - TS. Đặng Quang Hiếu
5 p | 32 | 4
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu: Chương 1 - PGS. TS. Trịnh Văn Loan
59 p | 10 | 3
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu: Chương 2 - PGS. TS. Trịnh Văn Loan
62 p | 8 | 2
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - ThS. Bùi Thanh Hiếu
25 p | 6 | 2
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 3 - ThS. Bùi Thanh Hiếu
70 p | 6 | 2
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 4 - ThS. Bùi Thanh Hiếu
37 p | 8 | 2
-
Bài giảng Xử lý tin hiệu số với FPGA: Chương 1 - Hoàng Trang
55 p | 6 | 2
-
Bài giảng Xử lý tin hiệu số với FPGA: Chương 2 - Hoàng Trang
24 p | 3 | 2
-
Bài giảng Xử lý tin hiệu số với FPGA: Chương 3 - Hoàng Trang
22 p | 4 | 2
-
Bài giảng Xử lý tin hiệu số với FPGA: Chương 4 - Hoàng Trang
28 p | 3 | 2
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
22 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn