intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:81

24
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: lấy mẫu tín hiệu rời rạc; biểu diễn tín hiệu rời rạc; các hệ thống rời rạc; biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu rời rạc tuần hoàn; biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu có độ dài hữu hạn;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc

  1. Nguyễn Công Phương Xử lý tín hiệu số và ứng dụng Tín hiệu và hệ thống rời rạc
  2. Nội dung I. Khái niệm chung II. Tín hiệu và hệ thống rời rạc III. Lọc số IV. Vi xử lý tín hiệu số V. Một số ví dụ ứng dụng sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2
  3. Tín hiệu và hệ thống rời rạc 1. Lấy mẫu tín hiệu rời rạc 2. Biểu diễn tín hiệu rời rạc 3. Các hệ thống rời rạc 4. Biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu rời rạc tuần hoàn 5. Biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu có độ dài hữu hạn 6. Biến đổi Fourier nhanh 7. Các hàm cửa sổ sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3
  4. Lấy mẫu tín hiệu rời rạc (1) xc (t ) Bộ lọc xa (t ) Lấy mẫu Bộ biến đổi xq[n] tiền xử lý & giữ tương tự/số Ha(jΩ) Fs = 1/T Fs = 1/T xv (t ) Giữ xv (t ) R xr (t ) t Lấy mẫu C 0 xr (t ) sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4
  5. Lấy mẫu tín hiệu rời rạc (2) xc (t ) Bộ lọc xa (t ) Lấy mẫu Bộ biến đổi xq[n] tiền xử lý & giữ tương tự/số Ha(jΩ) Fs = 1/T Fs = 1/T xv (t ) 011 010 001 t 000 0 111 110 101 100 xr (t ) sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5
  6. Lấy mẫu tín hiệu rời rạc (3) xc (t ) x[n] = xc (nT ) Bộ ADC lý tưởng Fs = 1/T x[n] = xc (t ) t = nT = xc (nT ), −∞< n< ∞ 0.8 0.6 0.4 0.2 0 - 0.2 - 0.4 - 0.6 - 0.8 0 1 2 3 4 5 6 sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6
  7. Lấy mẫu tín hiệu rời rạc (4) X c ( jΩ) 1 ΩH = 2π FH −Ω H 0 ΩH Ω = 2π F 1 X ( e jΩ T ) T Ωs > 2ΩH Ωs = 2π Fs −Ω s −Ω H 0 ΩH Ωs − Ω H Ω s Ω = 2π F 1 X ( e jΩ T ) Ωs − Ω H T Ωs < 2Ω H Ωs Ωs = 2π Fs −2Ω s −Ωs 0 ΩH 2Ω s Ω = 2π F sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7
  8. Tín hiệu và hệ thống rời rạc 1. Lấy mẫu tín hiệu rời rạc 2. Biểu diễn tín hiệu rời rạc 3. Các hệ thống rời rạc 4. Biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu rời rạc tuần hoàn 5. Biến đổi Fourier rời rạc của tín hiệu có độ dài hữu hạn 6. Biến đổi Fourier nhanh 7. Các hàm cửa sổ sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8
  9. Biểu diễn tín hiệu rời rạc (1) • x[n]: một chuỗi các con số ứng với một giá trị nguyên n • Không định nghĩa với các giá trị không nguyên của n N2 • {x[n]}N1 :các mẫu nằm trong khoảng từ N1 đến N2 • T (chu kỳ lấy mẫu): khoảng thời gian giữa 2 mẫu liên tiếp, đo bằng giây (s) • Fs (tần số lấy mẫu, 1/T): số mẫu trong một đơn vị thời gian, đo bằng hertz (Hz). sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9
  10. Biểu diễn tín hiệu rời rạc (2)  0, n
  11. Biểu diễn tín hiệu rời rạc (3) δ [n ] δ [n − 3] 1 0.8 0.6 0.4 0.2 n 0 -2 -1 0 1 2 3 4 1, n=0 Xung Dirac: δ [n ] =  0, n≠0 1, n=k δ [n − k ] =   0, n≠k sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11
  12. Biểu diễn tín hiệu rời rạc (4) 1 0.8 0.6 0.4 0.2 n 0 -2 -1 0 1 2 3 4 1, n≥0 Hàm bước nhảy: u[n ] =   0, n
  13. Biểu diễn tín hiệu rời rạc (6) n Chuỗi hàm mũ: x[n ] = Aa n , 0 < a
  14. Biểu diễn tín hiệu rời rạc (7) 5 4 3 2 1 0 n -1 -2 -3 -4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chuỗi hàm mũ: x[n] = Aa n , −1< a < 0 sites.google.com/site/ncpdhbkhn 15
  15. Biểu diễn tín hiệu rời rạc (8) 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 n -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 -1 0 Chuỗi chu kỳ: x[n ] = x[n + N ] sites.google.com/site/ncpdhbkhn 16
  16. Các hệ thống rời rạc (1) x[n] H y[n] Discrete – time system H x[n] ֏ y[n] y[n ] = H {x[n ]} • Nhân quả • Ổn định • Tuyến tính • Bất biến – thời gian. sites.google.com/site/ncpdhbkhn 17
  17. Các hệ thống rời rạc (2) • Định nghĩa: một hệ thống được gọi là nhân quả nếu giá trị hiện tại của đầu ra không phụ thuộc vào giá trị tương lai của đầu vào. • Nghĩa là y[n0] được xác định chỉ dựa theo các giá trị của x[n] với n ≤ n0. • VD. 1: y[n] = x[n] + 2x[n – 1] + x[n – 2] • VD. 2: y[n] = x[n – 1] + x[n] + x[n + 1] sites.google.com/site/ncpdhbkhn 18
  18. Các hệ thống rời rạc (3) • Định nghĩa: một hệ thống được gọi là ổn định nếu một đầu vào giới hạn tạo ra một đầu ra giới hạn. • Nghĩa là , |x[n]| ≤ Mx < ∞ |y[n]| ≤ My < ∞ • Tín hiệu x[n] được gọi là giới hạn nếu tồn tại một hằng số dương hữu hạn Mx sao cho |x[n]| ≤ Mx với mọi n. • VD. 3: y[n] = x[n] + 2x[n – 1] + x[n – 2] • VD. 4: y[n] = 2nx[n] sites.google.com/site/ncpdhbkhn 19
  19. Các hệ thống rời rạc (4) • Định nghĩa: một hệ thống được gọi là tuyến tính khi và chỉ khi với mọi hằng số thực hoặc phức a1, a2, và với mọi đầu vào x1[n] & x2[n]: H{a1x1[n] + a2x2[n]} = a1H{x1[n]} + a2H{x2[n]} • Còn được gọi là nguyên lý xếp chồng. • VD. 5: y[n] = 2x[n] • VD. 6: y[n] = x2[n] sites.google.com/site/ncpdhbkhn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2