intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biểu diễn tín hiệu rời rạc

Xem 1-20 trên 60 kết quả Biểu diễn tín hiệu rời rạc
  • Trong chương 3 ta thấy chuỗi Fourier liên tục thời gian (CTFS) liên hệ thời gian liên tục với tần số rời rạc, biến đổi Fourier liên tục thời gian (CTFT) liên hệ thời gian rời rạc với tần số rời rạc. Sự biểu diễn hai hình thức Fourier trên là CTFS và CTFT, là không tuần hoàn trong miền tần số nhưng hai phép biến đổi DTFS và DTFT thì toàn hoàn trong miền tần số đó là kết quả của sự lấy mẫu thời gian. Trong chương này, biến đổi Fourier rời rạc (DFT) và biến đổi Fourier...

    pdf59p feteler 27-11-2012 538 99   Download

  • Vào những năm thập kỷ 60, khi công nghệ vi xử lý phát triển chưa mạnh thì thời gian xử lý phép tóan DFT trên máy tương đối chậm, do số phép nhân phức tương đối lớn. Để tính X(k), ứng với mỗi giá trị k cần có N phép nhân và (N-1) phép cộng, vậy với N giá trị k thì cần có N2 phép nhân và N(N-1) phép cộng.

    ppt50p filmfilm 06-09-2010 240 68   Download

  • Công thức biến đổi Z ngược: Với C - đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ trong mặt phẳng phức, nằm trong miền hội tụ của X(z), theo chiều (+) ngược chiều kim đồng hồ. Trên thực tế, biểu thức (*) ít được sử dụng do tính chất phức tạp của phép lấy tích phân vòng. Các phương pháp biến đổi Z ngược: Thặng dư. Khai triển thành chuỗi luỹ thừa. Phân tích thành tổng các phân thức tối giản....

    ppt47p filmfilm 05-09-2010 315 61   Download

  • Tài liệu học tập tham khảo môn Tín hiệu số - Trường ĐH KTCN Thái Nguyên. Giáo viên giảng dạy: Lê Duy Minh Cơ quan công tác: Bộ môn Điện tử-Viễn Thông Khoa Điện tử- Trường ĐHKTCN TN. Giới thiệu tổng quát về: tính chất của biến đổi Fourier, phổ của tính hiệu số, hệ thống rời rạc trên miền ω...

    ppt117p tuyengaktcn 23-11-2010 324 53   Download

  • Giả sử x(n) là tín hiệu rời rạc tuần hoàn có chu kỳ N, nghĩa là: x(n) = x(n+N),∀n Công thức khai triển Fourier (chuỗi Fourier):Nhận xét: x(n) được biểu diễn trong miền tần số bởi các hệ số {ck} Các hệ số {ck} cũng tuần hoàn với chu kỳ N.

    pdf33p doquyenhong 26-10-2011 451 32   Download

  • Một tín hiệu số có hai mức hay hai giá trị rời rạc. Hai giá trị khác nhau của tín hiệu được vẽ trong hình trên. Trong mỗi trường hợp đều có hai mức rời rạc. Những mức này có thể được đặc trưng bằng cách sử dụng các thuật ngữ mức thấp và mức cao (tiếng anh: LOW, HIGH).

    pdf40p doquyenhong 26-10-2011 121 15   Download

  • Tín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tin. Về mặt toán, tín hiệu là hàm của một hoặc nhiều biến độc lập. Các biến độc lập có thể là: thời gian, áp suất, độ cao, nhiệt độ… Biến độc lập thường gặp là thời gian. Trong giáo trình sẽ chỉ xét trường hợp này. Một ví dụ về tín hiệu có biến độc lập là thời gian: tín hiệu điện tim.

    pdf155p vantoan90 29-05-2012 132 21   Download

  • Có hai cách để biểu diễn một thông số Biểu diễn tương tự: (Analog) Một thông số được biểu diễn bằng một thông số khác tỉ lệ với nó Biểu diễn tương tự mang tính liên tục. Ví dụ:Có hai cách để biểu diễn một thông số Biểu diễn số: (Digital) Một thông số được biểu diễn bằng một dãy số Biểu diễn số mang tính gián đoạn hay rời rạc. Ví dụ:

    ppt32p ducphan12216 11-05-2013 90 8   Download

  • SIGNAL AND SYSTEMS Lecturer: M.Eng. P.T.A. Quang .Chương 2: Hệ Thống Tuyến Tính và Bất Biến 1. 2. 3. 4. 5. 6. Hệ thống LTI rời rạc: tổng chập Hệ thống LTI liên tục: tích chập Tính chất của hệ LTI Hệ LTI nhân quả được biểu diễn theo pt vi phân và pt sai phân Biểu diễn sơ đồ khối Một số hàm đặc trưng .Hệ thống LTI rời rạc: tổng chập  Tín hiệu rời rạc có thể biểu diễn theo tổng của các hàm xung đơn vị • Đáp ứng xung đơn vị và tổng chập Định nghĩa của đáp ứng xung x[n] h[n] y[n] t/c bất biến theo thời...

    pdf35p vanmanh1008 19-05-2013 866 36   Download

  • Tổng quát: mọi tín hiệu đều có thể phân tích thành các thành phần trên các tần số khác nhau (là bội số của tần số tín hiệu)- gọi là hài

    pdf37p vanmanh1008 19-05-2013 473 29   Download

  • 1.Biểu diễn biên độ-pha của biến đổi fourier 2.Biểu diễn biên độ-pha của đáp ứng tần số của hệ thống LTI 3.Tính chất miền thời gian của bộ lọc tần số lí tưởng 4.Đặc tính miền thời gian và miền tần số của các bộ lọc không lí tưởng 5.Hệ thống liên tục trong miền thời gian bậc 1 và bậc 2 6.Hệ thống rời rạc trong miền thời gian bậc 1 và bậc 2

    pdf30p vanmanh1008 19-05-2013 143 11   Download

  • Như vậy, bất kỳ tín hiệu nào cũng có thể biểu diễn ở dạng tổng của 2 tín hiệu khác: một tín hiệu chẵn và một tín hiệu lẻ. d. Tín hiệu hữu hạn và tín hiệu vô hạn - Dãy x(n) hữu hạn là dãy có số mẫu N

    pdf65p vanmanh1008 22-05-2013 103 13   Download

  • G là độ lợi •z1, z2, z3,… được gọi là các điểm không (zero) •p1, p2, p3,… là các điểm cực (pole) •L là bậc của đa thức tử số; •M là bậc của đa thức mẫu. • X(z) là hàm hữu tỉ đúng khi L≤ M 3.1.4 GIẢN ĐỒ CỰC - KHÔNG ► Khi các tín hiệu x(n) hay đáp ứng xung h(n) là thực (có trị số thực), các không và các cực là thực hoặc là các đôi liên hiệp phức. ► Để biểu diễn trên đồ thị, điểm cực được đánh dấu bằng x và điểm không được đánh dấu bằng o. Ví dụ 3.

    pdf54p vanmanh1008 22-05-2013 110 8   Download

  • Tín hiệu là khái niệm chỉ ra các biến có mang hoặc chứa một loại thông tin nào đấy mà ta có thể biến đổi, hiện thị, gia công chẳng hạn như: tiếng nói, tín hiệu sinh học (điện tim, điện não đồ), âm thanh, hình ảnh, tín hiệu radar, sonar... Tín hiệu số là tín hiệu được biểu diễn bằng dãy số theo biến rời rạc. Xử lý tín hiệu số (DSP: Digital Signal Processing) là môn học đề cập đến các phép xử lý các dãy số để có được các thông tin cần thiết như phân tích, tổng...

    ppt162p tienquy11a1 23-09-2013 250 45   Download

  • Tín hiệu là định lượng vật lý của một đại lượng biến đổi theo thời gian hoặc theo không gian, dưới dạng tín hiệu tương tự (Analog) hoặc dạng số (Digital), được tạo ra từ các nguồn khác nhau. Tín hiệu là biểu diễn vật lý của thông tin

    ppt80p ntrgdong 02-09-2013 133 13   Download

  • Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 1: Đại cương về đồ thị sau đây để hiểu rõ hơn về khái niệm đồ thị, biểu diễn đồ thị, một số đồ thị đặc biệt, đồ thị có hướng,... Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

    ppt44p tet0202 19-02-2013 214 42   Download

  • Chương mở đầu giới thiệu tổng quan về môn học xử lý tín hiệu số,ứng dụng trong thực tế và yêu cầu môn học. Ba chương còng lại nói về tín hiệu và các hệ rời rạc, biến đổi Z, biểu diễn hệ xử lý thông tin và tín hiệu trong miền tần số liên tục, phép biến đổi Fourier rời rạc(DFT) và phép biến đổi Fourier nhanh(FFT).

    pdf0p hoahongxanh029712 14-02-2014 109 14   Download

  • Chương 4 cung cấp cho người học các nội dung liên quan đến biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số rời rạc. Mục tiêu của chương này giúp người học hiểu được khái niệm DFT, hiểu được biến đổi Fourier rời rạc (DFT), các tính chất DFT và biến đổi fourier nhanh (FFT).

    ppt40p namthangtinhlang_00 29-10-2015 83 11   Download

  • Mời các bạn cùng tìm hiểu tín hiệu, nhiễu và hệ thống xử lý; biểu diễn tín hiệu và ht rời rạc trong miền z; biểu diễn tín hiệu và HT rời rạc trong miền tần số liên tục;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng môn học: Xử lý tín hiệu số" của TS. Đỗ Công Hùng.

    ppt57p codon_01 18-11-2015 50 4   Download

  • Cùng tìm hiểu "Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trên miền Z" thuộc chương 6 của bộ bài giảng "Bài giảng Xử lý tín hiệu số" của Lã Thế Vinh để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

    ppt121p codon_04 03-12-2015 95 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2