Bài giảng xử lý số tín hiệu - Chương 2
lượt xem 13
download
Như vậy, bất kỳ tín hiệu nào cũng có thể biểu diễn ở dạng tổng của 2 tín hiệu khác: một tín hiệu chẵn và một tín hiệu lẻ. d. Tín hiệu hữu hạn và tín hiệu vô hạn - Dãy x(n) hữu hạn là dãy có số mẫu N
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng xử lý số tín hiệu - Chương 2
- Chương 2: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN THỜI GIAN Giảng viên: Ths. Đào Thị Thu Thủy
- Chương 2: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC 2.1 Tín hiệu rời rạc 2.2 Hệ thống rời rạc 2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến LTI 2.4 Phương trình sai phân mô tả hệ thống rời rạc 2.5 Cấu trúc hệ thống rời rạc 2.6 Tương quan giữa các tín hiệu
- 2.1 TÍN HIỆU RỜI RẠC 2.1.1 Biểu diễn tín hiệu rời rạc Tín hiệu rời rạc được biểu diễn bằng một dãy các giá trị với phần tử thứ n được ký hiệu x(n). Tín hiệu liên tục Lấy mẫu Tín hiệu rời rạc xa(t) t = nTs xs(nTs) ≡ x(n) T =1 s Với Ts: chu kỳ lấy mẫu n : số nguyên Tín hiệu rời rạc có thể biểu diễn bằng một trong các dạng: hàm số, dạng bảng, dãy số & đồ thị.
- ⎧ ( 0 .5 ) n : 0 ≤ n ≤ 3 Hàm số: x( n ) = ⎨ ⎩0 : n còn lại ⎧ ⎪ 1 1 1 ⎫ ↑ - Gốc thời gian n=0 ⎪ Dãy số: x ( n) = ⎨ 0,1, , , ,0 ⎬ ⎪ ↑ 2 4 8 ⎭ ⎩ ⎪ Dạng bảng: x(n) Đồ thị: 1 0.5 0.25 0.125 n 0 1 2 3 4
- 2.1.2 MỘT SỐ TÍN HIỆU RỜI RẠC CƠ BẢN Dãy xung đơn vị: δ(n) 1 ⎧1 : n = 0 δ ( n) = ⎨ n ⎩0 : n còn lại -2 -1 0 1 2 Dãy nhảy bậc đơn vị: u(n) 1 ⎧1 : n ≥ 0 u( n) = ⎨ n ⎩0 : n < 0 -2 -1 0 1 2 3 Dãy chữ nhật: rectN(n) ⎧1 : N - 1 ≥ n ≥ 0 1 rectN (n) = ⎨ n ⎩0 : n còn lại -2 -1 0 1 N-1 N
- r(n) Dãy dốc đơn vị: 3 ⎧n : n ≥ 0 2 r ( n) = ⎨ ⎩0 : n < 0 1 n -2 -1 0 1 2 3 Dãy hàm mũ thực: ⎧a n : n ≥ 0 e( n) = ⎨ s(n) ⎩0 : n < 0 1 Dãy sin: ω0=2π/8 n s( n) = sin(ω 0 n) 0 1 2 3 4 -1
- 2.1.3 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TÍN HiỆU Cho 2 dãy: { } { x 1 ( n ) = 1, 2 , 3 ; x 2 ( n ) = 2 , 3 , 4 ↑ ↑ } a. Cộng 2 dãy: Cộng các mẫu 2 dãy với nhau tương ứng với chỉ số n x1 ( n) + x2 ( n) = 3, 5,7 ↑ { } b. Nhân 2 dãy: Nhân các mẫu 2 dãy với nhau tương ứng với chỉ số n { x1 ( n ) x 2 ( n ) = 2, 6,12 ↑ }
- 2.1.3 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TÍN HiỆU Cho dãy: { x ( n ) = 1, 2 , 3 ↑ } c. Dịch: x(n) ⇒ x(n-no) n0>0 : dịch sang phải n0
- 2.1.3 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TÍN HiỆU Cho dãy: { x ( n ) = 1, 2 , 3 ↑ } e. Nhân hằng số: x(n) ⇒ ax(n) Nhân các mẫu của dãy với hệ số nhân { 2 x (n ) = 2, 4, 6 ↑ } f. Co thời gian: x(n) ⇒ y(n)=x(2n) y(0)=x(2.0)=x(0) y(1)=x(2.1)=x(2) y(-1)=x(2.-1)=x(-2) { } x(n) = 1,2,3 ⇒ x(2n) = 0,2,0 ↑ { } ↑
- 2.1.4 PHÂN LOẠI TÍN HIỆU RỜI RẠC a. Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất + Năng lượng dãy x(n): ∞ Nếu ∞>Ex>0 thì x(n) gọi ∑ 2 Ex = x(n) n = −∞ là tín hiệu năng lượng + Công suất trung bình dãy x(n): N 1 ∑ x ( n) 2 Px = Lim N →∞ ( 2 N + 1) n= − N Nếu ∞>Px>0 thì x(n) gọi là tín hiệu công suất
- Ví dụ: Cho x ( n) = rect10 ( n); y( n) = u( n) Các tín hiệu trên tín hiệu nào là công suất, năng lượng? ∞ 9 ∑ x( n) = ∑ rect10 ( n) = 10 x(n)- năng lượng 2 2 Ex = n = −∞ n= 0 9 1 10 ∑ rect10 ( n) = Lim ( 2 N + 1) = 0 2 Px = Lim N → ∞ ( 2 N + 1) n = 0 N →∞ ∞ ∞ ∑ y( n) = ∑ u( n) = ∞ 2 Ey = 2 y(n)- công suất n = −∞ n =0 1 N N +1 1 ∑ u( n) = Lim ( 2 N + 1) = 2 2 Py = Lim N →∞ ( 2 N + 1) N →∞ n=0
- b. Tín hiệu tuần hoàn và tín hiệu không tuần hoàn Tín hiệu tuần hoàn là tín hiệu thỏa mãn điều kiện sau: x[n+N] = x[n] với mọi n Giá trị N nhỏ nhất gọi là chu kỳ cơ bản của tín hiệu. Tín hiệu tuần hoàn có công suất bằng công suất trong 1 chu kỳ cơ bản N và có giá trị hữu hạn N −1 1 ∑ 2 P= x ( n) N n= 0 Tín hiệu tuần hoàn là tín hiệu công suất
- c. Tín hiệu chẵn & tín hiệu lẻ Tín hiệu chẵn: x(-n)=x(n) Tín hiệu lẻ: x(-n)=-x(n) Ta có: xe(n) = [x(n) + x(-n)]/2 là tín hiệu chẵn và: xo(n) = [x(n) - x(-n)]/2 là tín hiệu lẻ Cộng 2 vế ta được: x(n) = xe(n) + xo(n) Như vậy, bất kỳ tín hiệu nào cũng có thể biểu diễn ở dạng tổng của 2 tín hiệu khác: một tín hiệu chẵn và một tín hiệu lẻ.
- d. Tín hiệu hữu hạn và tín hiệu vô hạn - Dãy x(n) hữu hạn là dãy có số mẫu N < ∞. Dãy x(n) hữu hạn có N mẫu được ký hiệu là x(n). - Dãy x(n) vô hạn là dãy có vô hạn mẫu. Khoảng xác định của dãy vô hạn có thể là n∈(- ∞, ∞); n∈(0,∞); hoặc n ∈ (- ∞, 0). Ví dụ: tín hiệu vô hạn x (n ) = {..., 2 , 4 , 6 , ...} ↑ tín hiệu hữu hạn x (n ) = {0 , 2 , 4 , 6 , 0 } ↑
- e. Tín hiệu nhân quả, phi nhân quả, phản nhân quả Tín hiệu nhân quả: x(n)=0 : n
- Ví dụ: Phân loại các tín hiệu sau x(n) x(n) -2 -1 0 1 2 3 4 5 n -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 n x(n) -2 -1 0 1 2 3 4 5 n
- BÀI TẬP 2.1 Biểu diễn các tín hiệu sau ở dạng dãy số và đồ thị a. δ(n+2), δ(n-2), u(n+3), u(n-3), b. r(n+1), r(n-1), rect5(n), rect5(n-3), 2.2 Biểu diễn tín hiệu sau ở các dạng còn lại ⎧ 3 − n : -3 ≤ n ≤ 3 ⎧ ⎫ a . x1 ( n) = ⎨ ⎪ ⎪ b. x2 ( n) = ⎨ 0,1,2,3,0 ⎬ ⎩ 0 : n còn lại ⎪ ↑ ⎩ ⎪ ⎭ 2.3 Với x1(n) và x2(n) ở câu 2.2. Tìm a. x1(n) + x2(n) b. x1(n) . x2(n) c. 2x1(n) - x2(-n)
- Chương 2: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC 2.1 Tín hiệu rời rạc 2.2 Hệ thống rời rạc 2.3 Hệ thống tuyến tính bất biến LTI 2.4 Phương trình sai phân mô tả hệ thống rời rạc 2.5 Cấu trúc hệ thống rời rạc 2.6 Tương quan giữa các tín hiệu
- 2.2 HỆ THỐNG RỜI RẠC x(n) y(n) Hệ thống rời rạc T/h vào T/h ra (kích thích) (Đáp ứng) Dạng khối của hệ thống rời rạc
- 2.2.1 PHƯƠNG TRÌNH VÀO RA MÔ TẢ HỆ THỐNG x(n) T y(n) y(n)=T[x(n)] Trong cách biểu diễn này, ta không quan tâm đến cấu trúc bên trong của hệ thống. Quan hệ vào-ra giữa x(n) và y(n) được mô tả bằng một phương trình toán. Đặt vào đầu vào một tín hiệu x(n) cụ thể, căn cứ vào phương trình ta sẽ tìm được đầu ra y(n) tương ứng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 2: Lượng tử hóa
32 p | 499 | 44
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 4: Bộ lọc FIR và tích chập
34 p | 269 | 36
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 5: Biến đổi Z (2012)
26 p | 272 | 32
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 1: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu
31 p | 147 | 25
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 6: Các hàm truyền
37 p | 92 | 12
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 0: Giới thiệu môn học
14 p | 99 | 10
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu DPS (Digital Signal Processing): Chương 1 - ThS. Đặng Ngọc Hạnh
43 p | 137 | 9
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 5
25 p | 111 | 8
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing) - Chương 4: Lọc FIR và tích chập
27 p | 140 | 8
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 1 - PGS.TS Lê Tiến Thường
62 p | 35 | 6
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - PGS.TS Lê Tiến Thường
69 p | 40 | 5
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - PGS.TS. Phạm Tiến Thường
69 p | 80 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Giới thiệu môn học - TS. Chế Viết Nhật Anh
10 p | 66 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 2 - TS. Chế Viết Nhật Anh
24 p | 62 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 1 - ĐH Sài Gòn
41 p | 49 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 3 - ĐH Sài Gòn
36 p | 41 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 1 - TS. Chế Viết Nhật Anh
25 p | 47 | 2
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 5 - TS. Chế Viết Nhật Anh
15 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn