intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ LIÊN TỤC

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

452
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giả sử x(n) là tín hiệu rời rạc tuần hoàn có chu kỳ N, nghĩa là: x(n) = x(n+N),∀n Công thức khai triển Fourier (chuỗi Fourier):Nhận xét: x(n) được biểu diễn trong miền tần số bởi các hệ số {ck} Các hệ số {ck} cũng tuần hoàn với chu kỳ N.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ LIÊN TỤC

  1. Chương 3: Chương BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG NG MIỀN TẦN SỐ LIÊN TỤC MI 3.1 BIẾN ĐỔI FOURIER 3.2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI FOURIER 3.3 QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI Z & F 3.4 BIỂU DIỄN HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ 3.5 LẤY MẪU & KHÔI PHỤC TÍN HIỆU
  2. 3.1 BIẾN ĐỔI FOURIER 3.1.1 ĐỊNH NGHĨA BIẾN ĐỔI FOURIER: 3.1.1  x ( n)e  jn  X ( )  • Biến đổi Fourirer của x(n): n   Trong đó:  - tần số của tín hiệu rời rạc,  =  Ts  - tần số của tín hiệu liên tục Ts - chu kỳ lấy mẫu • Ký hiệu: x(n)  F  X() hay X() = F{x(n)}  F X() 1  x(n) hay x(n) = F-1{X()} 
  3. • X() biểu diễn dưới dạng modun & argument: X ( )  X ( ) e j ( ) X ( ) - phổ biên độ của x(n) Trong đó:  ( )  arg[ X ( )] - phổ pha của x(n) • Nhận thấy X() tuần hoàn với chu kỳ 2, thật vậy:   x ( n)e  jn  X ( )  j (   2 ) n   x( n)e  X (  2 )  n  n   Áp dụng kết quả: Biểu thức biến đổi F ngược:   2 : k  0 1 jk X ( )e jnd  e dk   0 : k  0 x ( n)   2   
  4. Ví dụ 3.1.1: Tìm biến đổi F của các dãy: x1 (n)  a nu(n) : a  1 x2 (n)  a nu(n  1) : a  1 Giải:   1    j n  j n n   ae a X 1 ( )   u( n)e 1  ae  j n   n 0     j  n  j n 1 n a  a e X 2 ( )   u(  n  1)e n   n  1       j m j m 1 1   a e   a e 1 m 1 m 0 1 1  1  1 j 1  ae  j 1 a e
  5. 3.1.2 ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI BIẾN ĐỔI FOURIER 3.1.2    x ( n ) e  j n  x ( n)e  jn     x ( n) X ( )  n   n   n     x( n)   Vậy, để X() hội tụ thì điều kiện cần là: n   • Các tín hiệu thỏa điều kiện hội tụ là tín hiệu năng lượng, thậy vậy: 2   x ( n )    x ( n)  2  Ex     n   n    2  x( n)    x( n) Ex   Nếu: n   n 
  6. Ví dụ 3.1.2: Xét sự tồn tại biến đổi F của các dãy: x1 ( n )  (0.5)n u( n) x2 (n)  2n u(n) x 3 ( n)  u( n) x4 ( n)  rect N ( n) Giải:    1 n n  x1 ( n)   (0.5) u( n)   (0.5)  2 1  0.5 n   n   n 0    2n u( n)   2n     x2 ( n )  X2() không tồn tại n   n   n 0     x3 ( n)   u(n)   u( n)   X3() không tồn tại n   n   n 0   N 1  x4 ( n)   rect N ( n)   rect N (n)  N n   n   n0
  7. 3.2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI FOURIER 3.2 a) Tuyến tính x1 (n)F  X1 ( ) x2 (n) F  X 2 ( )   Nếu: a1 x1 ( n)  a2 x2 ( n)  F  a1 X 1 ( )  a2 X 2 ( )  Thì: b) Dịch theo thời gian F Nếu: x(n)  X ( )  x(n  n0 )F e-jn0 X ( )  Thì:
  8.  ( n); ( n  2) Ví dụ 3.2.1: Tìm biến đổi F của dãy: Giải:  F  ( n)e  jn  1  x( n)   ( n)   X ( )   n   Áp dụng tính chất dịch theo thời gian:  ( n  2)  x( n  2)  F  e  j 2 X ( )  1e  j 2  c) Liên hiệp phức F x(n)  X ( )  Nếu: F x * (n)  X * ( )  Thì:
  9. d) Đảo biến số x( n)  F  X ( ) Nếu:  x( n)  F  X (  ) Thì:  y( n)  2n u(  n) Ví dụ 3.2.2: Tìm biến đổi F của dãy: Giải: Theo ví dụ 6.1.1, có kết quả: n 1 1 F x ( n)    u( n)   X ( )   suy ra:  j 1  (1 / 2)e  2 1 n y ( n)  x (  n )  2  u(  n)   X (  )  F  1  (1 / 2)e j
  10. e) Vi phân trong miền tần số x( n)  F  X ( ) Nếu:  dX() F n x ( n)   j  Thì: d Ví dụ 6.2.3: Tìm biến đổi F của: g ( n)  na n u( n); a  1 Giải: Theo ví dụ 6.1.1: 1 F n x ( n)  a u( n)   X ( )   ;a 1  j 1  ae Suy ra: ae j dX ( ) g (n)  nx(n) F  G( )  j   ;a 1   2 d 1  ae j
  11. f) Dịch theo tần số x( n)  F  X ( ) Nếu:  j 0n F x ( n)   X ( -  0 ) Thì:  e Ví dụ 3.2.4: Tìm biến đổi F của: y ( n)  a n cos( 0 n)u( n); a  1 Giải: Theo ví dụ 6.1.1: 1 F n x ( n)  a u( n)   X ( )   ;a 1  j 1  ae 1 j0n    e  j0n n n y( n)  a u( n) cos( 0 n)  a u( n) e 2 1    x ( n ) e j 0 n  e  j  0 n 2
  12. 1   Y ( )   X (  0 )  X (  0 ) F  2 1  1 1 Y ( )      j (   0 ) ) (1  ae  j ( 0 ) )  2  (1  ae g) Tích 2 dãy x1 ( n )  F  X 1 ( ) x 2 ( n )  F  X 2 ( ) Nếu:   1  F  X 1 ( ' ) X 2 (   ' )d ' x1 ( n). x2 ( n)    Thì: 2 1   X 2 ( ' ) X 1 (   ' )d '  2
  13. g) Tổng chập 2 dãy F x 2 ( n )  F  X 2 ( ) Nếu: x1 ( n )   X 1 ( )   x1 ( n) * x2 ( n)  F  X 1 ( ) X 2 ( ) Thì:  Ví dụ 3.2.4: Tìm y(n)=x(n)*h(n), biết: x(n)=h(n)=(n+2)+(n-2) Giải: Theo ví dụ 6.2.1, có kết quả: X ( )  H ( )  e j 2   e  j 2  Y ( )  X ( ) H ( )  (e j 2  e  j 2 )2  e j 4  2  e  j 4 y ( n )  x ( n ) * h( n )  F  1 [Y ( )] y ( n )   ( n  4 )  2 ( n )   ( n  4 )
  14. g) Quan hệ Parseval x 2 ( n )  F  X 2 ( ) Nếu: x1 ( n )  F  X 1 ( )    1  * * Thì:  x1 ( n) x ( n)  X 1 ( ) X 2 ( )d  (*) 2 2 n   Biểu thức (*) còn gọi là quan hệ Parseval Nhận xét: Nếu: x1 ( n )  x 2 ( n )  x ( n ) Theo quan hệ Parseval, ta có:  1  2 2  x( n)  2 X ( ) d  n   2 Với: S xx ( )  X ( ) - gọi là phổ mật độ năng lượng
  15. TỔNG KẾT CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI F x(n) X() a1x1(n)+a2x2(n) a1X1()+a2X2() e-jn0 X() x(n-n0) ej n x(n) X(- 0) 0 nx(n) jdX()/d x(-n) X(- ) x*(n) X*(- ) 1   X 1 ( ' ) X 2    ' d ' 2j C x1(n)x2(n)  1  * *  x1 ( n) x (n)  2 X 1 ( ) X 2 ( )d  2 n   x1(n)*x2(n) X1()X2()
  16. 3.3 QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI FOURIER & Z 3.3  Z x( n) z  n  x ( n)   X ( z )   n   X ( )  X ( z ) z  e j  F x (n )e  jn  x (n )   X ()   Im(z) n   ROC X(z) Hay biến đổi Fourier chính là /z/=1 biến đổi Z được lấy trên vòng /z/=1 Re(z) tròn đơn vị theo biến số   • Nếu ROC[X(z)] có chứa /z/=1 X()=X(z) với z=ej • Nếu ROC[X(z)] không chứa /z/=1 X() không hội tụ
  17. Ví dụ 3.3.1: Tìm biến đổi Z & F của các dãy: x1 ( n )  (0.5)n u( n) x2 (n)  2n u(n) Giải: 1 X1 (z)  ; z  0.5 1 1  0.5 z Do ROC[X1(z)] có chứa /z/=1, nên: 1 X 1 ( )  X 1 ( z ) z  e j  1  0.5e  j 1 X 2 ( z)  ;z 2 1 1  2z Do ROC[X2(z)] không chứa /z/=1, nên X2() không tồn tại
  18. 3.4 BIỂU DIỄN HỆ THỐNG TTBB RỜI RẠC 3.4 TRONG MIỀN TẦN SỐ 3.4.1 Định nghĩa đáp ứng tần số Miền n: x(n) h(n) y(n)=x(n)*h(n) F Miền : X() H() Y()=X()H() F H()=Y()/X(): gọi là đáp ứng tần số hệ thống h(n) Nếu H() biểu diễn dạng môdun và pha: H ( ) - Đáp ứng biên độ H (  )  H (  ) e j (  ) () - Đáp ứng pha
  19. Ví dụ: 3.4.1: Tìm H(), vẽ đáp ứng biên độ & pha, biết: h(n)=rect3(n) Giải: Biến đổi Fourier của h(n): 1  e  j 3  2 rect 3 ( n )e  jn   e  jn  H ( )   1  e  j n 0 n   e  j 3 / 2 ( e j 3 / 2  e  j 3 / 2 ) sin( 3 / 2)  j  e   j / 2 j / 2  j / 2 sin( / 2) e e (e ) sin( 3 / 2) H ( )  sin( / 2) sin(3 / 2)    : A( )  0 Với A( )  ()   sin( / 2)      : A( )  0
  20. argH() /H()/ 1 /2  - -2/3 0 2/3  -/2  - -2/3 0 2/3 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2