intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 - Trần Thủy Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 1: Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống, Các định nghĩa cơ bản; Phân loại tín hiệu; Các phép toán cơ bản trên tín hiệu; Một số tín hiệu cơ bản; Các phương pháp biểu diễn hệ thống; Phân loại và đặc điểm của hệ thống. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 - Trần Thủy Bình

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Khoa Viễn thông 1 - Bộ môn Tín hiệu & Hệ thống Tín hiệu và Hệ thống Giảng viên: Trần Thủy Bình
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Tên môn học: Tín hiệu và hệ thống (Signals and Systems)  Mã môn học: TEL1418  Số tín chỉ: 2  Loại môn học: Bắt buộc
  3. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Phân bổ giờ đối với các hoạt động:  Giảng lý thuyết: 24 tiết  Hướng dẫn bài tập trên lớp: 06 tiết  Thảo luận trên lớp: tiết  Thực hành, thí nghiệm: tiết  Hoạt động theo nhóm: tiết  Tự học : 15 tiết  Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Viễn thông 1/Bộ môn Tín hiệu và Hệ thống
  4. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Mục tiêu của môn học  Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tín hiệu và hệ thống, làm cơ sở cho các môn học chuyên ngành như thông tin di động, mô phỏng hệ thống truyền thông, công nghệ truyền tải quang, các mạng truyền thông vô tuyến…  Kỹ năng: Trang bị cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các loại tín hiệu và hệ thống…  Thái độ, chuyên cần: Có ý thức và tinh thần tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu  Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về tín hiệu, tín hiệu ngẫu nhiên, nhiễu, hệ thống thời gian liên tục và rời rạc, hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian…
  5. NỘI DUNG MÔN HỌC  Chương 1: Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống  Chương 2: Tín hiệu và phổ  Chương 3: Lý thuyết truyền tín hiệu qua hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian (LTI)  Chương 4: Tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu
  6. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Chương 1: Giới thiệu chung về tín hiệu và hệ thống  Các định nghĩa cơ bản  Phân loại tín hiệu  Các phép toán cơ bản trên tín hiệu  Một số tín hiệu cơ bản  Các phương pháp biểu diễn hệ thống  Phân loại và đặc điểm của hệ thống
  7. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Chương 2: Tín hiệu và phổ  Các thuộc tính của tín hiệu  Biến đổi Fourier và phổ  Mật độ phổ công suất và hàm tự tương quan  Biểu diễn trực giao của tín hiệu  Các chuỗi Fourier và mật độ phổ công suất  Băng thông của tín hiệu  Kết luận chương 2
  8. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Chương 3: Truyền tín hiệu qua hệ thống bất biến theo thời gian (LTI) Tổng quan về hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian - LTI  Đáp ứng xung và đáp ứng tần số của hệ thống LTI Tính nhân quả và ổn định của hệ thống LTI  Quan hệ mật độ phổ giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống LTI  Phân tích hệ thống Tính toán các hàm truyền đạt  Các bộ lọc trong các hệ thống truyền thông  Truyền dẫn không méo  Méo tuyến tính  Méo phi tuyến  Kết luận chương 3
  9. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Chương 4: Tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu  Các quá trình ngẫu nhiên  Các tín hiệu ngẫu nhiên  Truyền dẫn quá trình ngẫu nhiên qua các hệ thống tuyến tính  Nhiễu  Truyền dẫn tín hiệu với nhiễu  Kết luận chương 4
  10. HỌC LIỆU Học liệu bắt buộc: [1] Bài giảng “Tín hiệu và Hệ thống”, 2014, Học viện Công nghệ BCVT. [2] A.V. Oppenheim, A.S. Willsky and S.H. Nawab, Signals and Systems, Prentice Hall, 1997, 2nd Edition. [3] Leon W. Couch, Digital and Analog Communication Systems, Macmilan Inc., 4th Editions, 1993 [4] A. B. Carlson, P. B. Crilly and J. C. Rutledge, Communication Systems: An Introduction to Signals and Noise in Electrical Communication, McGraw Hill, 2002, 4th Edition. [5] S. Haykin and B. Van Veen, Signals and Systems, 3rd ed. Wiley and Sons, Inc, 2003.
  11. HỌC LIỆU Học liệu tham khảo [5] Athanasios Papoulis, Probability, Random Variables, and Stochastic Processes, Mc-Graw Hill, 1991, 3rd Edition [6] J. Bellamy, Digital Telephony, John Wiley & Sons, 1991.  Học liệu bổ trợ [7] B. G. Lee, Broadband Telecommunications Technology, Artech House, Boston, 1996 [8] G. Wates, Computer Communications Networks, McGraw Hill International Editions, 1992.
  12. ĐÁNH GIÁ  Tham gia học tập trên lớp: 10% (đánh giá chuyên cần và thái độ học tập)  Thực hành/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận: 10%  Kiểm tra giữa kỳ: 20%  Kiểm tra cuối kỳ: 60 %
  13. Chương 1 - Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống  Các định nghĩa cơ bản  Phân loại tín hiệu  Các phép toán cơ bản trên tín hiệu  Một số tín hiệu cơ bản  Các phương pháp biểu diễn hệ thống  Phân loại và đặc điểm của hệ thống
  14. 1. Định nghĩa về tín hiệu và hệ thống
  15. Some Interesting Systems • Communication system
  16. Some Interesting Systems • Control systems
  17. Some Interesting Systems Papero
  18. Some Interesting Systems • Biomedical system(biomedical signal processing)
  19. 1. Định nghĩa về tín hiệu và hệ thống - Tín hiệu là các đại lượng vật lý biến thiên trong hệ thống: - Mạch điện: i(t), u(t) - Hệ thống thông tin: biểu diễn vật lý của thông tin - Tín hiệu vào, tín hiệu ra, tín hiệu nội bộ - Hệ thống: là thực thể làm thay đổi tín hiệu để thực hiện một chức năng nào đo. Trong quá trình đó tạo ra tín hiệu mới [T] x(t) y(t) y(t) = T[x(t)] T: Hàm truyền đạt của HT
  20. 1. Định nghĩa về tín hiệu và hệ thống - Hệ thống: là thực thể làm thay đổi tín hiệu để thực hiện một chức năng nào đó. Trong quá trình đó tạo ra tín hiệu mới [T] x(t) y(t) y(t) = T[x(t)] T: Hàm truyền đạt của HT - Hệ thống là tập hợp các đối tượng vật lý (thành phần của hệ thống) có quan hệ nào đó với nhau, đặc trưng bởi mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0