intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập khảo sát dao động điều hòa chất điểm sử dụng hệ quy chiếu khối tâm

Chia sẻ: Nguyễn Việt Cường | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

367
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Bài tập khảo sát dao động điều hòa chất điểm sử dụng hệ quy chiếu khối tâm trình bày các nội dung lý thuyết về tọa độ khối tâm, vận tốc khối tâm cũng với hệ thống bài tập. Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập và nâng cao kiến thức của mình. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập khảo sát dao động điều hòa chất điểm sử dụng hệ quy chiếu khối tâm

  1. BÀI TẬP KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CHẤT ĐIỂM SỬ DỤNG HỆ QUY CHIẾU KHỐI TÂM 1. Tọa độ khối tâm uur uur uur m R + m R + ... Tọa độ khối tâm G của hệ chất điểm được xác định :  RG = 1 1 2 2   m1 + m2 + ... uur uur uur uur uur uur Trong đó :  R1 , R2 ,...  là tọa độ của các chất điểm m1,m2… đối với gốc tọa độ.  RG ( xG , yG , zG )  là tọa độ khối tâm của hệ  đối với gốc tọa độ. uur r Nếu khối tâm G trùng với gốc tọa độ O của hệ trục tọa độ thì :  RG = 0 m1 x1 + m2 x2 + ... m y + m2 y2 + ... Hình chiếu tọa độ khối tâm lên các trục tọa độ : xG = ; yG = 1 1 ...   m1 + m2 + ... m1 + m2 + ... VD: Chẳng hạn nếu hệ chỉ có hai chất điểm (thường gặp) nằm trên cùng một trục x’Ox với gốc tọa độ O trùng với  G   m1 R1 x + m2 R2 x thì : Rx = = 0 � m1 x1 + m2 x2 = 0 � m1 x1 = − m2 x2 . m1 + m2 Trọng lực tác dụng lên hệ đi qua khối tâm G. ur uur F ur ur r Gia tốc của khối tâm :  aG =   với  F  hợp lực tác dụng đi qua G. Nếu  F = 0  thì khối tâm G đúng yên hoặc chuyển  m động thẳng đều. ur uur uur m v + m v + ... 2. Vận tốc khối tâm :  vG = 1 1 2 2   m1 + m2 + ... m1v1 + m2 v2 VD: Hệ hai chất điểm chuyển động cùng phương :  vG =  (v1,v2,vG là các giá trị đại số) m1 + m2 3. Bài tập Bài 1: Hệ dao động gồm hai vật khối lượng m1, m2 gắn vào một lò xo nhẹ độ cứng k, đặt trên mặt bàn nhẵn nằm  ngang. Nén lò xo bằng dây mảnh nối hai vật (hình vẽ). Đốt dây nén là xo. a. Chứng tỏ vật dao động điều hòa. m1 m2 b. Hiện tượng xảy ra như thế nào nếu trước khi đốt dây :  Một trong hai vật được giữ cố định. Một trong hai vật dựa vào tường thẳng đứng. uur r Giải : a. Khi đốt dây, hai vật chuyển động ngược chiều ra xa nhau. Vì  pG = 0  nên trước và sau khi đốt dây khối tâm G  của hệ đứng yên. Chọn hệ quy chiếu: Gốc tọa độ O trùng với G. Coi hệ gồm hai con lắc gắn với điểm cố định là G. Gọi l0, l01,l02,  là chiều dài  lò xo và mỗi lò xo khi chưa biến dạng. m2 m1 Áp dụng công thúc tọa độ khối tâm :  m1l01 = m2l02 ; l01 + l02 = l0  suy ra được :  l01 = l0 ; l02 = l0   m1 + m2 m1 + m2 m1 + m2 m + m2 Gọi k1, k2 là độ cứng của mỗi lò xo : k1l01 = k2l02 = kl0 suy ra :  k1 = k ; k2 = 1 k  m2 m1 Gọi O1, O2 là vị trí cân bằng của m1 và m2. Xét con lắc (m1,k1). Chọn trục tọa độ O1x nằm ngang, chiều dương sang phải. Khi m1 ở vị trí cân bằng lò xo không  ur r k biến dạng, khi m1 ở li độ x :  F = ma � − k1 x = mx '' � x ''+ 1 x = 0   m k1 (m1 + m 2 ) k Vậy m1 dao động điều hòa quanh O1 với :  ω1 = =   m1 m1m2 k2 (m1 + m 2 ) k Tương tự m2 dao động điều hòa quanh O2 với :  ω2 = = = ω1 m2 m1m2 b. ­ trường hợp một trong hai vật được cố định : Chẳng hạn m1 cố định, khi đó m2 dao động điều hòa quanh O2 với tần  k số góc :  ω '2 = < ω2   m2 Tương tự cho trường hợp cố định m2. ­ trường hợp một trong hai vật dựa vào tường : 
  2. Chẳng hạn m1  dựa tường : Khối tâm của hệ chuyển động thẳng đều do phản lực tác dụng của tường, trong quá trình  k1 k2 dao động hệ không chịu thêm lực nào tác dụng nên tần số góc không thay đổi :  ω1 = ω2 = =    m1 m2 Bài 2 : Cho một cơ hệ gồm hai quả cầu khối lượng m1 = 1kg và m2 = 2kg, có thể trượt không ma sát trên một thanh  cứng nằm ngang. Hai quả cầu được nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k = 24  N/m. truyền cho quả cầu m1 đang nằm yên vận tốc đầu v0 = 12 cm/s theo phương dọc  1 2 thanh (hình vẽ). r a. Chứng tỏ vật dao động điều hòa. Tính chu kì dao động mỗi vật. v 0 b. Tính năng lượng và biên độ dao động mỗi vật. Giải :  a. Khối tâm G chuyển động thẳng đều với vận tốc vG. Xét trong hệ quy chiếu khối tâm : Hai vật nhỏ dao động  k1 (m1 + m 2 ) k m1m2 điều hòa với :  ω1 = ω2 = = � T = 2π = 1,047 s m1 m1m2 (m1 + m 2 )k uur b. Chọn chiều dương theo  v0 . Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho khối tâm trong quá trình chuyển động :  uur uur m1v0 (m1 + m 2 )vG = m1 v0 � vG =   m1 + m 2 uur uur uur m2 v0 + Đối với m1:Sử dụng công thức cộng vận tốc :  v1G = v01 − vG � v1G = v0 − vG =  (đây là vận tốc cực đại của m1  m1 + m2 đối với khối tâm) 1 1 m1m22 v02 Năng lượng dao động của m1 đối với khối tâm G :  W1 = m1v1G = 2 = 32.10−4 J   2 2 (m1 + m 2 ) 2 m2 v0 m1m2 Biên độ dao động của vật  m1 là :  v1max = ω1 A1 � A1 = = 1,3cm   m1 + m2 (m1 + m2 ) k uuur uur uur m1v0 + Đối với m2:Sử dụng công thức cộng vận tốc :  v2G = v02 − vG � v2G = 0 − vG = − m1 + m2 1 1 m12 m2 v02 Năng lượng dao động của con lắc m2 :  W2 = m2 v2 G = 2 = 16.10−4 J 2 2 (m1 + m 2 ) 2 | v2G | m1v0 m1m2 Tương tự suy ra :  A2 = = = 0,7cm   ω2 m1 + m2 (m1 + m2 ) k Bài 3: Ba quả cầu có thể trượt không ma sát trên một thanh cứng, mảnh nằm ngang.Biết khối lượng 2 quả cầu 1 và 2  là  m1 = m2 = m ; lò xo có độ cứng K và khối lượng không đáng kể.Quả cầu 3  3 v 1 r m có khối lượng  m3 = .Lúc đầu  2 quả cầu 1,2 đứng yên,lò xo có độ dài tự  0 2 2 r nhiên  l0 .Truyền cho  m3  vận tốc  v0  đến va chạm đàn hồi vào quả cầu 1. Sau  va chạm,khối tâm G cuả các quả cầu 1,2 chuyển động như thế nào?Tìm vận  tốc cuả G. Chứng minh rằng  hai quả cầu 1 và 2 dao động điều hoà ngược pha quanh vị trí cố định đối với G. Tìm chu  kỳ và biên độ dao động cuả các vật. Giải : a.Chuyển động của khối tâm G: Vì  quả cầu 3 va chạm đàn hồi với quả cầu 1 và hệ kín nên động lượng (theo phương ngang) và động năng được bảo  toàn.Gọi  v1 , v3 là vận tốc quả cầu 1 và 3 sau va chạm, ta có: m m m v02 mv12 m v32                 v0 = mv1 + v3    (1)                 = +  (2)         � 3v32 − 2v0 v3 − v02 (3)                                                 2 2 2 2 2 2 2 v0 2v     (3) có nghiệm  v3 = v0 (loại vì vô lý) và  v3 = −   (4)        Đưa (4) vào (1) ta có: v1 = 0                                                    3 3 Hệ hai quả cầu  1 và 2 là hệ cô lập nên khối tâm G chuyển động thẳng đều.Từ toạ độ khối tâm,ta có :  m x + m2 x2 dxG m v + m2 v2 xG = 1 1 = vG = 1 1 (6)                                  m1 + m2 dt m1 + m2
  3. 2v 2v 2v0 m1 0 m 0 Sau va chạm: v1 =  và  v2 = 0  nên (6) cho ta:   v = 3 = 3 = v0  (7)                                                                      3 G m1 + m2 m + m 3 b. Dao động cuả quả cầu 1 và 2 + Chọn trục toạ độ Ox nằm ngang,gốc O trùng với khối tâm G cuả hai quả cầu + Khi lò xo chưa biến dạng, gọi  01 ,02  là vị trí cân bằng cuả hai quả cầu.Lúc đó  x1 , x2  là toạ độ cuả hai quả cầu.Toạ  − m1 x1 + m2 x2 độ cuả khối tâm là :      xG = = 0    Với  m1 = m2  thì x1 = x2 = l                                                                m1 + m2 2 K' Phương trình chuyển động cuả  m1 = m  là: mx '' = − K ' x x '' + x = 0  (8) m l Do khối tâm đứng yên và luôn có  x1 = x2 =  nên ta coi G là nơi buộc chặt cuả hai con lắc có khối lượng  m1 , m2  và  2 l chiều dài lò xo là                                                     2 2K Độ cứng cuả lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài nên K’ = 2 K,nên (8) viết là:   x '' + x = 0                                                      m 2K 2π m Tần số góc cuả dao động là : ω1 =   Suy ra T1 = = 2π m ω1 2K m Tương tự, m2 có chu kỳ dao động :     T2 = 2π . Hai dao động này ngược pha nhau.                                                       2K 2v v v v v  Vận tốc cuả  quả cầu 1 và 2 đối với khối tâm:  v1G = v1 − vG = 0 − 0 = 0  ; v2G = v2 − vG = 0 − 0 = − 0                           3 3 3 3 3 Cơ năng bảo toàn nên biên độ dao động được tính: m v2 2 KA12 v m m v2 2 KA22 v m                   1 1G = A1 = 0              2 2G = A2 = 0    2 2 3 2K 2 2 3 2K Bài 4: Cho hệ cơ như hình vẽ : khi ở trạng thái cân bằng lò xo dãn 30 cm. Lấy g = 10m/s2. Đốt sợi dây treo. a. Xác định gia tốc của các vật nhỏ ngay sau khi đốt dây b. Sau bao lâu thì lò xo đạt đến trạng thái không biến dạng lần đầu tiên và tính vận tốc  mỗi vật lúc đó ? Giải :  m 2mg ur a.  gọi  ∆l0  là độ dãn của lò xo ban đầu :  ∆l0 =  (1). Ngay sau khi đốt dây (chọn chiều dương theo  g k ) : Vật m:  k ∆l0 + mg = ma1 � a1 = 3g   (2) 2m Vật 2m :  − k ∆l0 + mg = 2ma2 � a2 = 0  (3) b. Sau khi đốt dây, ngoại lực tác dụng lên hệ chỉ có trọng lực nên khối tâm g của hệ rơi tự do. uur ur Chọn hệ quy chiếu có gốc tọa độ O trùng khối tâm G. Ngoài trọng lực, lực đàn hồi còn có lực quán tính ( Fq = − mg )  2l0 l tác dụng lên mỗi vật. Từ tọa độ khối tâm, ta có:  ml01 = 2ml02; l01+l02 = l0 suy ra :  l01 = ; l02 = 0   3 3 kl0 3k Gọi k1, k2 lần lượt là các lò xo nối với m và 2m. Từ công thức : k1l1 = k2l02 = kll02 suy ra:  k1 = = ; k2 = 3k   l01 2 Gọi O1, O2 là vị trí cân bằng của m và 2m. ­ Xét con lắc m,k1 : Gốc tọa độ O1 chiều dương hướng thẳng đứng xuống dưới, Trong hệ quy chiếu gắn với khối tâm  ur uur ur r G : khi m ở vị trí cân bằng :  p + Fq + F = 0 � mg − k1∆l01 − mg = 0 � ∆l01 = 0  (4) Vậy khi m ở vị trí cân bằng lò xo k1 không biến dạng. Khi m ở li độ x (chẳng hạn lò xo bị nén) ur uur ur uur k Phương trình động lực học của m đối với khối tâm G :  p + Fq + F = maG � mg − mg − k1 x = mx '' � x ''+ 1 x = 0   m k π Vậy m dao động điều hòa quanh O1 đứng yên đối với G với :  ω1 = 1 = 10rad / s � T1 = s   m 5
  4. k2 π ­ Xét con lắc 2m,k2 : Tương tự 2m dao động xung quanh O2 với  ω2 = = 10rad / s � T2 = s 2m 5 Chú ý: có thể lý luận vì trọng lực bị khử bởi lực quán tính nên hệ dao động giống hệ con lắc lò xo ngang. Phương trình chuyển động của m:  x1 = A1 cos(ω t + ϕ1 ) � v1G = −ω A1 sin(ω t + ϕ1 )   2mg 2∆l0 Khi chưa đốt dây thì cả lò xo dài l0 dãn :  ∆l0 =  nên lò xo k1 dãn đoạn :  ∆l01 = . k 3 2∆l0 ϕ =π �x1 = − = A1 cos ϕ1 �1 Chọn gốc thời gian ngay lúc đốt dây t = 0  � 3 � 2∆l0    � v1G = − A1ω sin ϕ1 = 0 �A1 = 3 = 20cm Suy ra được :  x1 = 20cos(10 t + π ) � v1G = −200sin(10 t + π ) (cm)  (5) T Tại thời điểm t = 0 ta có : x1 = ­20 cm tức m đang ở biên âm nên sau   lò xo không biến dạng lần đầu tiên :  4 T π t= = s  (vì dao động của 2m cùng tần số với m nên kết quả tương tự) 4 20 π π ­ Vận tốc của m : Áp dụng công thức cộng vận tốc:  v1 = v1G + vG  Với :  vG = gt = m / s; v1G = 2m / s � v1 = 2 + m / s.   2 2 mv1 + 2mv2 3mvG − mv1 Áp dụng công thức vận tốc khối tâm :  vG = � v2 = = 0.57 m / s   3m 2m Bài 5:  Cho cơ hệ như hình vẽ: Lò xo nhẹ có độ cứng đồng đều k, độ dài tự nhiên ℓ0. Các vật nhỏ A,  B có khối lượng lần lượt m1 = m, m2 = 2m. Vât A được treo vào giá đỡ (ở độ cao đủ lớn) bởi dây  mềm có khả năng chịu lực tốt. Kích thích vật B để nó dao động theo phương thẳng đứng.  1. Tìm điều kiện về biên độ để vật B dao động điều hoà. A m1 mg 2. Cho biên độ dao động của B là  . Tại thời điểm t=t0 vật B tới vị trí thấp nhất thì dây treo  k vật A bị tuột ra. k a. Xác định các gia tốc a1, a2 của A và B ngay sau lúc dây treo bị tuột. b. Bỏ qua sức cản môi trường, sau thời điểm t0, khối tâm của hệ chuyển động như thế nào? Chứng minh rằng các vật A & B dao động điều hoà cùng tần số nhưng ngược pha nhau đối với khối  B m2 tâm của hệ và xác định biên độ của dao động đó. Giải : 1. Điều kiện về biên độ để B dao động điều hoà: vật A phải đứng yên khi B dao động. m g 2mg Độ dãn lò xo khi hệ cân bằng: ∆ℓ0 = B = k k 2mg Vật A bị đẩy lên chỉ khi lò xo bị nén. độ nén cực đại của lò xo là:  (∆ℓnen )max = A − ∆ℓ0 = A − k 2mg 3mg Dây treo không bị chùng khi:  k (∆ℓnen ) max �� mA g k ( A − ) �mg  =>  A k k mg 3mg 3mg 2.a. Khi B tới VT thấp nhất lò xo có độ dãn:    ∆ℓ = ∆ℓ0 + = ; ∆ℓ = k k k + Vật A:  mAaA = mAg + Fđh(A)     maA = mg+3mg = 4mg   => a A = 4g + Vật B: mBaB = mBg ­  Fđh(A)     2maB = 2mg ­ 3mg = ­ mg   => a B = −0,5g b. Sau lúc dây tuột ra hệ chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên khối tâm rơi tự do với gia tốc g. + Hệ quy chiếu khối tâm ở đây là hệ quy chiếu phi quán tính, khi đó trọng lượng hiệu dụng:  uur ur uur r P / = P + Fqt = 0 : mất trọng lượng, các vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi do vậy chúng dao động điều hoà đối  với khối tâm. + Hệ dao động gồm hai con lắc lò xo mà một đầu của mỗi lò xo đó gắn với điểm cố định G (Khối tâm của hệ) Chiều dài và độ cứng mỗi lò xo gắn với A, B lần lượt là (ℓ1, k1) và (ℓ2, k2) ℓ1 m2 = ; ℓ1 + ℓ2 = ℓ0  => ℓ1 = 2 ℓ0 ; ℓ2 = 1 ℓ0 ℓ2 m1 3 3 m1 + m2 m + m2 3 k1ℓ1 = k2 ℓ2 = k0 ℓ0  =>  k1 = ( )k0 ;  k2 = ( 1 ) k0 =>  k1 = k0 ; k2 = 3k0 m2 m1 2
  5. k1 k2 k (m + m2 ) 3k0 Tần số góc dao động của m1, m2 lần lượt là:  ω1 =  ;   ω2 =  =>  ω1 = ω2 = 0 1 = = ω (1) m1 m2 m1m2 2m Lúc t = t0 các vật đều không có vận tốc đối với G:  Chúng ở vị trí biên và ngay sau đó chúng chuyển động về phía khối tâm G (2) Từ (1) và (2) => Các vật A & B dao động điều hoà cùng tần số nhưng ngược pha nhau đối với khối tâm của hệ. + Biên độ dao động của A, của B chính là độ dãn của từng lò xo lúc t = t0. ℓ 2 ℓ 1 A1 =∆ℓ1 = ∆ℓ( 1 ) = ∆ℓ => A1 = 2mg ;  A 2 =∆ℓ2 = ∆ℓ( 2 ) = ∆ℓ =>   A 2 = mg ℓ0 3 k ℓ0 3 k
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0