intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập luyện thi đại học 2015-2016 môn Sinh học

Chia sẻ: Lương Thành Công | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

156
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập luyện thi đại học 2015-2016 môn Sinh học hướng đến trình bày các vấn đề lý thuyết về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền. Bên cạnh đó tài liệu còn đưa ra các bài tập tình huống để các bạn vừa có thể vận dụng lý thuyết vào thực hành. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu cho các bạn. Mời các bạn cùng tham khảo nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. 

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập luyện thi đại học 2015-2016 môn Sinh học

  1. CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN I. Gen­ mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN  A. lí thuyết:  B. Hệ thống công thức giải bài tập 1.  Tổng số nu của gen: N = A+T+G+X = 2(A+G) => A+G = 50%.N =   2.  Khối lượng: M = N x 300 (Đ.V.C) ­> N = M/300  3.  Chiều dài:   ­> N =  4. Số liên kết hóa trị: + Liên kết hóa trị trong 1 nu: N   + Liên kết hóa trị nối giữa các nu: 2(  ­ 1) 5. Tương quan giữa số nu trên mỗi mạch đơn với số nu trên gen    A=T =  (A1 + T1)  = (A1 + A2)  G=X =  (G1+X1) = (G1+G2)       Tỉ lệ % : %A= %T =  (%A1 + %T1)/2   %G= %X =  (%G1+%X1)/2   6. Nhân đôi ADN:  ­ Số phân tử ADN được tạo thành sau k lần tái bản: c. 2k ( c: số tế bào ban đầu) ­ Số phân tử ADN chứa hoàn toàn từ nguyên liêu từ môi trường nội bào: c.2k­2 ­ Số chuỗi polinucleotit: 2.c.2k => Số chuỗi Polinu mới từ MT nội bào: 2.c.(2k­1) ­ Số nu mt cung cấp cho k lần tái bản: Nmt = ( 2k ­1).N ­> N = Nmt/(2k­1) => Số nu mỗi loại MT cung cấp: Amt = Tmt = ( 2k ­1).A ( G= X tương tự) BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Tự luận Câu 1: Người ta sử dụng một đoạn Polinucleotit có số nu từng loại bằng A1=100, T1=200, G1=300, X1=350,để  tạo ra một phân tử ADN hoàn chỉnh trong ống nghiệm. Tính số nu từng loại trong đoạn AND mới tạo thành nói  trên? Câu 2: Một chuỗi polinucleotit có số lượng từng loại nu lần lượt chia theo tỉ lệ: A:T:G:X = 1: 2:3:4 và có số nu  loại G = 240 (nu). Phân tử AND được tổng  hợp từ đoạn polinu nói trên có số lượng từng loại nu bằng bao  nhiêu? Câu 3: Một gen có chiều dài 4250 A0, và có số nu loại A chiếm 20% số nu của gen. Xác định số nu của gen và số  lượng của từng loại nu còn lại? Câu 4 : Một gen có số liên kết hidro bằng 3900 liên kết, và có số nu loại G chiếm 30%. Xác định tổng số nu và số  lượng từng loại nu còn lại của gen? Câu 5: Một gen dà 4760 A0 và có số liên kết hiđro bằng 3640 liên kết, Người ta sử gen nói trên để nhân đôi trong  ống nghiệm cần môi trường cung cấp số nu từng loại bằng bao nhiêu? CHUYÊN ĐỀ 2:  CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN II. PHIÊN Mí DỊCH Mí ĐỘT BIẾN GEN A. Công thức và bài tập vận dụng 1. ARN   thường  gồm 4 loại ribônu : A ,U , G  , X và được tổng hợp từ  1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ  số  ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN  rN  = rA + rU  + rG + rX =  ­ Số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN .  * Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau : + Số lượng : A = T =  rA  + rU G = X  = rR  + rX  + Tỉ lệ % :  % A  = %T =   1
  2. %G = % X =  2. Qua nhiều lần sao mã  ( k lần )    Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần sao mã của gen  đó . Số phân tử ARN  = Số lần sao mã  = K  + Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì vậy qua K lần sao mã tạo thành  các phân tử ARN  thì tổng số ribônu tự do cần dùng là: rNtd  = K . rN  + Suy luận tương tự , số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là : rAtd  = K. rA = K . Tgốc       ; rUtd  = K. rU = K . Agốc rGtd  = K. rG = K . Xgốc  ;  rXtd  = K. rX = K . Ggốc 3. Cấu trúc protein ; Tính số bộ ba­ số axit amin  + Cứ 3 nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc ,  3 ribônu kế tiếp của mạch ARN  thông tin ( mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao . Vì số ribônu của mARN bằng với số nu của mạch gốc , nên số bộ  ba mã gốc trong  gen  bằng số bộ ba mã sao trong mARN . Số bộ ba mật mã  =  = +Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN  thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã hoá  a amin . Các bộ ba còn lại co mã hoá a.amin  Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi  polipeptit)=  ­ 1  =  ­ 1  + Ngoài mã kết thúc không mã hóa a amin , mã mở đầu tuy có mã hóa a amin , nhưng a amin này bị cắt bỏ không  tham gia vào cấu  trúc prôtêin     Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )=  ­ 2  =  ­ 2  BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Bài tập tự luận : Câu 1: Vùng mã hóa của  gen ở E.coli có chiều dài 6086 A0 thực hiện phiên mã một số lần như nhau để tổng  hợp nên các mARN, môi trường nội bào đã cung cấp 8950 nu tự do. Số lần phiên mã của gen bằng bao nhiêu Câu 2: M ột phân tử mARN ở E.coli có chiều dài 2550 A0 thực hiện dịch mã đã để cho 5 riboxom trượt qua  không lặp lai, để tổng hợp được số chuỗi PP trên cần bao nhiêu lượt tARN vận chuyển tham gia? Câu 3. Một gen có khối lượng phân tử là 9 đvC. Trong đó có A = 1050 nucleotit 1. Tìm số lượng nucleotit loại T, G, X trong gen. 2. Chiều dài của gen bằng bao nhiêu m. 3. Số lượng ribonucleotit trên phân tử ARN thông tin (mARN) 4. Gen nói trên có thể mã hóa được một phân tử protein gồm bao nhiêu axit amin?  Một gen có 120 chu kỳ xoắn. Hiệu số % nucleotit loại A với nucleotit không bổ sung với nó bằng 20%.  Câu 4. Trên phân tử mARN tổng hợp từ gen đó có: Xi = 120 ribonucleotit, Ai = 240 ribonucleotit. 1. Tỉ lệ % và số lượng nucleotit mỗi loại trên cả gen và trên mỗi mạch đơn của gen. 2. Tỉ lệ % và số lượng ribonucleotit mỗi loại trong phân tử mARN. Câu 5. Một gen có chiều dài 0,255m, có hiệu số giữa T với loại nucleotit không bổ sung bằng 30% số nucleotit  của gen. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có U = 60% số ribonucleotit. Trên một mạch đơn của gen có G   = 14% số nucleotit của mạch và A = 450 nucleotit. 1. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen và của từng mạch đơn của gen? 2. Tính số lượng từng loại ribonucleotit? 3. Tính số lượng axit amin cần cung cấp cho quá trình tổng hợp protein, nếu cho rằng gen sao mã 4 lần,   trung bình mỗi lần có 8 riboxom trượt qua không lặp lại? Câu 6. Một cá thể F1 có một cặp gen nằm trên NST thường Aa. Gen A có chiều dài 4080, gen a có T chiếm 28%   tổng số nucleotit của gen. Cặp gen đó tái sinh cho 4 cặp gen con, môi trường tế bào đã cung cấp 2.664 nucleotit   loại X. Cho biết số lượng nucleotit của hai gen bằng nhau. 2
  3. 1. Khi cơ thể F1 phát sinh giao tử bình thường thì số lượng mỗi loại nucleotit trong mỗi giao tử bằng bao   nhiêu? 2. Cho cá thể F1 tạp giao với cơ thể khác, tìm số lượng từng loại nucleotit trong mỗi hợp tử? Nếu quá  trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Câu 7: Cã hai gen nh©n ®«i mét sè lÇn kh«ng b»ng nhau vµ ®∙ t¹o ra tæng sè 20 gen con. BiÕt sè  lÇn tù nh©n ®«i cña gen I nhiÒu h¬n sè lÇn tù nh©n ®«i cña gen II. a/ X¸c ®Þnh sè lÇn tù nh©n ®«i vµ sè gen con ®îc t¹o ra cña mçi gen b/ Gen I vµ gen II ®Òu cã 15% A; gen I dµi 3060 Ao vµ gen II dµi 4080 Ao. X¸c ®Þnh: Sè lîng nuclª«tit tõng lo¹i m«i trêng cung cÊp cho gen I tù nh©n ®«i. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP: Khi làm bài tập trắc nghiệm nên rèn luyện kĩ năng giải bài tập trên tóm tắt điều đó cho phép khai thác tối đa dữ  kiện và rút ngắn thời gian làm bài: Ví dụ: C©u 1 :  Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ  một tế bào  chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường  nội bào đã cung cấp cho quá trình  nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại  timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy  ra với alen B là A. mất một cặp A ­ T. B. thay thế một cặp G ­ X bằng một cặp A ­ T. C. mất một cặp G ­ X. D. thay thế một cặp A ­ T bằng một cặp G ­ X. TÓM TẮT: alen B: L= 221 nm = 2210 A0 => N 1300 nu =>  2A+2G = 1300  =>  A=T=281              H= 1669  2A+3G= 1669 G=X=369 Cặp alen Bb qua 2 lần NP môi trường cần cung cấp: Tmt  = (2 ­1).TBb(TB + Tb) = 1689 => Tb= 282 2 Tương tự:  Xmt  = (22­1).XBb(XB + Xb) =2211 => Xb= 368 Như vậy: G­X giảm 01 và A­T tăng 01. Đáp án: B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM C©u 1 :  Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào  chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá  trình  nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột  biến đã xảy  ra với alen B là A. mất một  B. thay thế một cặp G ­ X bằng một cặp A ­ T. cặp A ­ T. C. mất một  D. thay thế một cặp A ­ T bằng một cặp G ­ X. cặp G ­ X. C©u 2 :  Gen có 100 timin và 30 % Guamin, bị đột biến dạng thay thế một cặp A ­ T bằng một cặp G ­ X  tạo thành alen mới có số nuclêôtít từng loại là A. G = X =  B. G = X = 99, A = T =151 100, A = T  =150    C. G = X =  D. G = X = 150, A = T =100 151, A = T  =99 C©u 3 :  Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 ađênin, và  600 xytôzin. Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrômét và có A/G = 2/3.  Dạng  3
  4. đột biến ở  gen nói trên là: A. Thay thế  B. Thay thế một cặp A ­ T bằng một cặp G ­ X một cặp G  ­ X bằng  một cặp A  ­ T C. Thêm một  D. Mất một cặp A ­ T cặp G ­ X   C©u 4 :  Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân  đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử  ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15  phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 C©u 5 :  Một mạch của gen có số lượng từng loại nuclêôtit A. T, G, X theo thứ tự lần lượt chiếm tỷ lệ 1 :  1,5 : 2,25 : 2,75 so với tổng số nuclêôtit  của mạch. Gen đó có chiều dài 0,2346 micrômet. Số liên  kết hiđrô của gen bằng : A. 1840   B. 1725   C. 1794 D. 1380 C©u 6 :  Một gen có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi  chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến này nhân đôi liên tiếp 4  lần thì số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là     A. A = T =  B. A = T = 10110 ; G = X = 7890               10784 ; G =  X = 8416 C. A = T =  D. A = T = 8416; G = X = 10784 7890 ; G =  X =  10110         C©u 7 :  Phân tử mARN có chiều dài 346,8nm và có chứa 10% U và 20%A. Số lượng từng loại nu của gen  đã điều khiển tổng hợp phân tử mARN nói trên là: A. A = T =  B. A = T = 180, G = X = 420 108, G = X  = 357 C. A = T =  D. A = T = 306, G = X = 714 360, G = X  = 840 C©u 8 :  Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nu­clêôtit của gen. Gen D bị  đột biến mất 1 cặp A­T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại  mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là A. A = T =  B. A = T = 1199; G = X = 1800 1799; G =  X = 1200      C. A = T =  D. A = T = 899; G = X = 600 1800; G =  X = 1200      C©u 9 :  Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã  cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng   A. thêm 1 cặp  B. thêm 2 cặp nuclêôtít. 4
  5. nuclêôtít. C. mất 1 cặp  D. mất 2 cặp nuclêôtít. nuclêôtít. C©u 10 :  Một gen dài 5100A0 và có 3900 liên kết hiđro nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số nu tự do mỗi loại môi  trường nội bào cung cấp là A. A=T=  B. A=T=4200, G=X=6300 5600,  G=X= 1600 C. A=T=2100,  D. A=T=4200, G=X= 1200 G=X=600 C©u 11 :  Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi  loại của gen trên là: A. A = T =  B. A = T = 1200; G = X = 300 600; G = X  = 900 C. A = T =  D. A = T = 900; G = X = 600 300; G = X  = 1200 C©u 12 :  Một gen nhân đôi đã sử dụng của môi trường 42300 nu. Các gen được tạo ra có chứa 45120 nu.  Số lần nhân đôi của gen là: A. 7 lần B. 5 lần C. 6 lần D. 4 lần C©u 13 :  Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100;  X =  90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là A. 180. B. 90. C. 190. D. 100. C©u 14 :  Giả sử thí nghiệm của Meselson ­ Stahl: (dùng N  đánh dấu phóng xạ ADN ban đầu) cho ADN  15 nhân đôi trong môi trường bình thường chỉ có N14 tiếp tục đến thế hệ thứ 3 thì tỉ lệ các phân tử  ADN còn chứa N15 là: A. 1/4 B. 1/8 C. 1/16 D. 1/32 C©u 15 :  Gen A dài 4080 A  bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã  0 cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng A. mất  2 cặp  B. mất 1 cặp nuclêôtit   nuclêôtit   C. thêm  1 cặp  D. thêm  2 cặp nuclêôtit   nuclêôtit   C©u 16 :  Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới  lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 C©u 17 :  Một đoạn ADN có chiều dài 5100A , khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp 0 2500  1500  2000  3000  A. B. C. D. nuclêôtit nuclêôtit nuclêôtit nuclêôtit 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2