Bài tập môn xử lý thông số
lượt xem 7
download
Bài 1 - Tính tần số lấy mẫu Cho một tín hiệu liên tục có phổ từ 120-160 kHz. Vẽ phổ 2 phía của tín hiệu rời rạc có được bằng cách lấy mẫu tín hiệu trên với 3 tần số
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập môn xử lý thông số
- BÀI TẬP CHƯƠNG 1 BÀI
- Bài 1 - Tính tần số lấy mẫu Bài Cho một tín hiệu liên tục có phổ từ 120-160 kHz. Vẽ phổ 2 phía của tín hiệu rời rạc có được bằng cách lấy mẫu tín hiệu trên với 3 tần số lấy mẫu khác nhau sau đây : • fs = 80 kHz • fs = 100 kHz • fs = 120 kHz Tần số lấy mẫu thích hợp là bao nhiêu trong 3 t ần s ố trên? Giải thích
- Bài 2 - Tính thông số lượng tử hóa Bài Lượng tử hóa và mã hóa đều tín hiệu tương tự điện áp từ -5V đến 5V dùng 3 bit. Xác định giá trị lượng t ử hóa, lỗi lượng tử hóa và từ mã nhị phân cho các mẫu sau: a) -3.4V b) 0V c) 0.625V
- Bài 3 - Quan hệ tần số Cho tín hiệu tương tự: x a (t) = 3cos100πt a) Xác định tần số lấy mẫu nhỏ nhất để tránh ch ồng ph ổ b) Giả sử tín hiệu trên được lấy mẫu với tần số f S = 200 Hz, tín hiệu rời rạc sau lấy mẫu là gì ? c) Giả sử tín hiệu trên được lấy mẫu với tần số f S = 75 Hz, tín hiệu rời rạc sau lấy mẫu là gì ? d) Xác định tần số (0 < f < fS) của tín hiệu sin có các mẫu trùng với các mẫu của tín hiệu (c)
- Bài 4 - Quan hệ tần số Cho tín hiệu tương tự: x a (t) = 3cos50πt+10sin300πt-cos100πt Xác định tần số lấy mẫu nhỏ nhất để tránh ch ồng ph ổ (gọi là tần số Nyquist)
- Bài 5 - Quan hệ tần số Cho tín hiệu tương tự : x a (t) = 3cos2000πt+5sin6000πt+10cos12000πt a) Xác định tần số Nyquist b) Giả sử tín hiệu được lấy mẫu với tốc độ 5000 (mẫu/s), tìm tín hiệu rời rạc có được sau lấy mẫu c) Xác định tín hiệu tương tự ya(t) khôi phục từ tín hiệu rời rạc (giả sử nội suy lý tưởng)
- Câu hỏi Câu Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa tín hiệu tương tự và tín hiệu số. Câu 2: Tín hiệu tương tự được chuyển thành số, sau chuyển lại thành tương tự (không qua DSP). Hỏi tín hiệu tương tự ra có khác tín hiệu tương t ự vào hay không? Giải thích. Câu 3: Phân tích các ưu khuyết điểm của xử lý số so với xử lý tương tự
- BÀI TẬP CHƯƠNG 2
- Bài 1 - Các phép toán trên tín hiệu rời rạc x[n] = a nu[n] | a |< 1 a) Cho Vẽ đồ thị của: y[n] = x[n − 3] b) Vẽ đồ thị của tín hiệu: x[n] = u[ 3 - n ] c) Cho x[n] = 2u[n+2]. Tìm và vẽ z[n] = x[3-2n] d) Cho y[n] = anu[n], a>1. Tìm và vẽ z[n] = y[-2n+2]
- Bài 2 - Các phép toán trên tín hiệu rời rạc Cho n 1 + 3 , − 3 ≤ n ≤ −1 x[n ] = 1, 0≤n≤3 0, elsewhere a)Vẽ đồ thị tín hiệu x[n] b) Vẽ đồ thị tín hiệu x[-n+4], x[-n-4], c) Biểu diễn x[n] theo tín hiệu dirac và tín hiệu bước nhảy
- Bài 3 - Tín hiệu rời rạc tuần hoàn Các tín hiệu sau có tuần hoàn không? Nếu có, tính chu kỳ cơ bản x4 [n] = cos(1.2π n) a) n −j x5 [n] = e b) 3
- Bài 4 – Tính nhân quả của hệ rời rạc Xét tính nhân quả của các hệ thống rời rạc sau: a) y[n ] = x[n ] + 3x[n + 4] n b) ∑ x[k] y[n ] = k = −∞
- Bài 5 – Tính ổn định của hệ rời rạc Xét tính ổn định của các hệ thống rời rạc sau: a) y[n] = cos( x[n]) n b) ∑ x[k ] y[n] = k =−∞
- Bài 6 – Tính tuyến tính bất biến của hệ Xét tính tuyến tính bất biến của các h ệ th ống r ời r ạc sau: y[n] = cos( x[n]) y[n] = x[n]u[n] n ∑ x[k ] y[n] = k =−∞ n y[n] = ∑ x[k ] k =0
- Bài 7 – Tính đáp ứng xung của hệ LTI Cho hệ LTI có quan hệ vào-ra sau: y[n] – 0.9y[n-1] = x[n] + 2x[n-1]+3x[n-2] Tính đáp ứng xung bằng phương pháp thế a) Vẽ sơ đồ thực hiện hệ trên b) Xét tính ổn định của hệ c)
- Bài 8 – Tính tổng chập tuyến tính a) Xác định đáp ứng của hệ LTI có đáp ứng xung sau: h[n] = an u[n] đối với tín hiệu vào là: x[n] = u[n] – u[n-10] Gợi ý: Sử dụng tính chất tuyến tính bất biến . b) Chứng minh rằng khi cho tín hiệu x[n] = u[ −n] đi qua hệ thống LTI có đáp ứng xung là: h[n] = a u[n − 2], a < 1 n a2 an thì tín hiệu ra là: u[2 − n] + u[n − 3] 1− a 1− a
- Bài 9 – Tính tổng chập tuyến tính Cho hệ LTI có sơ đồ như hình sau: Xác định h[n], cho biết: { } h 1[ n ] = 1/ 2 , 1/ 4 , 1/ 2 ↑ h 2 [n ] = h 3[n ] = (n + 1)u[n ] h 4 [n ] = δ[n − 2] h2[n] h1[n] h3[n] h4[n]
- Bài 10 – Xác định quan hệ vào-ra Cho hệ LTI có sơ đồ như sau: Z-1 2 3 Z-1 4 a) Xác định phương trình vào-ra b) Hệ trên có ổn định không?
- Bài 11 - Giải phương trình sai phân y[n ], n ≥ 0 Tìm của hệ sau: y[n ] − 3y[n − 1] − 4 y[n − 2] = x[n ] + 2 x[n − 1] với x[n] = 4n u[n] và các điều kiện đầu bằng 0
- BÀI TẬP CHƯƠNG 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập và bài giải môn vi xử lý chương 1
60 p | 1288 | 318
-
Thiết kế mạch số hiển thị chữ "Viện Đại Học Mở" P1
13 p | 514 | 245
-
Đáp án môn học Kỹ thuật vi xử lý
4 p | 713 | 242
-
Bài Tập Môn Xử Lý Tín Hiệu Số
8 p | 215 | 41
-
Giáo trình môn Kỹ thuật vi xử lý
192 p | 176 | 33
-
Thiết kế máy thu phát ký tự 8 bit, chương 1
5 p | 144 | 31
-
CÁC CẤU TRÚC AN TOÀN CỦA MỘT HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ TẬP TRUNG VI XỬ LÝ GA
6 p | 205 | 23
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình công nghệ - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
191 p | 98 | 18
-
Tạp chí Khoa học công nghệ Hàng hải: Số 65-01/2021
104 p | 45 | 5
-
Bài giảng Nhập môn nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô - Nguyễn Quân
178 p | 8 | 5
-
Đề thi học kỳ môn Xử lý tín hiệu số
4 p | 102 | 4
-
Đề thi cuối kỳ môn Xử lý số tín hiệu
3 p | 97 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 3: Bài tập thực hành
9 p | 69 | 4
-
Đề thi kiểm tra cuối học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn Xử lý số tín hiệu
11 p | 43 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 3: Hệ thống thời gian rời rạc
18 p | 58 | 3
-
Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 1.3 - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
17 p | 49 | 2
-
Tạp chí Dầu khí - Số 05/2015
85 p | 29 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn