intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập ôn thi học kì I môn Vật lý lớp 11

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

223
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Bài tập ôn tập tụa luận học kì I môn Vật lý lớp 11 - Cơ bản giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập ôn thi học kì I môn Vật lý lớp 11

  1. BÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1 Bài 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1=-4µC và q2=8µC đặt cách nhau 6mm trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích. Bài 2: Hai điện tích điểm q1=2.10-8C, và q2 đặt cách nhau 10cm trong không khí thì hút nhau một lực có độ lớn bằng 27.10-5N. Xác định dấu và độ lớn của q2. Bài 3: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 4cm trong chân không thì lực tương tác giữa chúng là 8,1.10-2N. Tìm độ lớn của mỗi điện tích. Bài 4: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt cách nhau một khoảng r1= 2cm trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10-4 N. a. Tính độ lớn của các điện tích đó. b. Xác định khoảng cách r2 giữa hai điện tích trên đê lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N. Bài 5: Đem hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau mang điện tích q1=-8.10 -5C và q2=2.10-5C tiếp xúc với nhau, đặt trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Tính lực tương tác giữa chúng khi khoảng cách giữa chúng là 30cm. Bài 6: Quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-5C đặt trong chân không nước nguyên chất có hằng số điện môi 81. 1.Tính cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại M cách tâm O của quả cầu là R = 10cm. 2. Xác định lực điện trường do quả cầu tích điện tác dụng lên điện tích điểm q’ = - 10-7 C đặt tại M. Suy ra lực điện tác dụng lên điện tích q. Bài 7: Một hạt bụi có khối lượng 2.10-6kg được tích điện 3 C. Xác định điện trường cần thiết để hạt bụi có thể nằm lửng trong không khí. Lấy g = 10m/s2. Bài 8: Một điện tích điểm q = 10-6C đặt trong không khí. 1. Xác định cường độ điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm cách điện tích 30cm. 2. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện mỗi  = 16. Tại điểm có cường độ điện trường như câu 1, thì điểm đó cách điện tích một đoạn bao nhiêu?
  2. Bài 9: Hai điện tích điểm q1=-9.10-5C và q2=4.10-5C nằm cố định tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M nằm trên đường trung trực của AB cách A 20cm. Bài 10: Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-10C và q2 = -4.10-10C tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn là AB = a = 2cm. 1. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm H là trung điểm của AB. 2. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm M cách A một khoảng 1cm và cách B một khoảng là 3cm. 3. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm N, biết rằng ba điểm A,B, N tạo thành một tam giác đều. Bài 11: Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8C và q2 = - 8.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn 4cm. Tìm vector cường độ điện trường tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 2cm, suy ra lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-9C đặt tại C. Bài 12: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. 1. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của đoạn AB. 2. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B những đoạn là 4cm. Câu 13: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2 = - 2.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí thì hút nhau một lực có độ lớn là F = 10-3N. 1.Tính khoảng cách giữa A và B. 2. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm q1 và q2 gây ra tại điểm C cách đều A và B những khoảng 3 2 cm. Bài 14: Một hạt điện tích âm có khối lượng m=10-2µg nằm cân bằng trong điện trường đều có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới và có cường độ điện trường 1000V/m . a.Tính điện tích hạt bụi.
  3. b.Hạt bụi mất một số điện tích bằng điện tích của 5.105 hạt electron. Muốn hạt bụi nằm cân bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Bài 15: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C và q2= 5.10-9C đặt cố định tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 6cm. 1. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB. 2. Xác định vị trí điểm M để khi đặt tại M điện tích q3= 2.10-8C thì lực điện trường tác dụng lên nó bằng không. Bài 16: Cho ba điện tích điểm q1 = q2= q3 = 10-8C đặt tại ba điểm A,B, C của một tam giác đều có cạnh a=5cm . 1. Xác định lực tĩnh điện do q1 và q2 tác dụng lên q3. 2. Phải đặt vào trung điểm M của AB một điện tích q4 có dấu như thế nào và độ lớn là bao nhiêu để lực điện tổng hợp do q1, q2 và q4 tác dụng lên q3 bằng không? Bài 17: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,5.10-9C được treo bởi sợi dây mảnh, không dãn đặt trong một điện trường đều có vector cường độ điện trường E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Bài 18: Một electron có vận tốc ban đầu vo = 3. 106 m/s chuyển động dọc theo chiều đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1250 V/m. Bỏ qua tác dụng của trọng trường, e chuyển động với gia tốc bao nhiều và quãng đường đi được cho đến khi dừng lại? Đ s: a = -2,2. 1014 m/s2, s= 2 cm. Bài 1: Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4 thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R2 = 2 nối tiếp với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạytrong mạch là 1 A . Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R1. Bài 2: Khi mắc điện trở R1= 10 vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công
  4. suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điệnEtrở trong ,r R3 A của R1 K R2 nguồn điện. Bài 3: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 . Các điện trở mạch ngoài R1 = 4,5, R2 = 4, R3 = 3. a. K mở. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. b. K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. E,r Bài 4: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, R điện trở trong r = 1. R là biến trở. a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. E,r Bài 5: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 24V, R2 R1 điện trở trong r = 6. Điện trở R1 = 4. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b. Công suất trên R2 lớn nhất. E,r Tính công suất này. R1 R3 Bài 6: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất R2 điện động E = 12V, điện trở trong r = 1. Điện trở R1 = 6, R3 = 4. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này. Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ:E = 15V, R = 5,
  5. Đ1 (6V – 9W). E,r Đ1 a. K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của A R A B Đ2 K ampe kế và điện trở trong của nguồn. b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ2 sáng bình thường.Hỏi đèn Đ1 sáng thế nào? Tính công suất định mức của Đ2. Bài 8: Cho maïch ñieän coù sô ñoà nhö :Trong ñoù nguoàn  ,r ñieän coù suaát ñieän ñoäng  = 6V vaø ñieän trôû trong r = 3 R2 R3 caùc ñieâïn trôû maïch ngoaøi laø R1 =6, R1 R2 = 12 vaø R3 = 4 a. Tính cöôøng ñoä doøng ñieän I1 chaïy qua ñieän trôû R1. b. Tính coâng suaát tieâu thuï ñieän naêng P 3 cuûa ñieän trôû R3. c. Tính coâng A cuûa nguoàn ñieän saûn ra trong 5 phuùt. Bài 9:Cho mạch điện như hình vẽ,cho biết R1=10 Ω,R2=15 Ω,R3=6 Ω R1 M R2 A B R4=3 Ω,nguồn có suất điện động  =20V,điện trở trong r=1 Ω,ampe R3 R4 N A kế  ,r có điện trở không đáng kể.  Hãy cho biết chiều của dòng điện qua ampe kế và số chỉ của ampe kế là bao nhiêu  Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở vô cùng lớn,hãy xác định ξ 3, r3 ξ 2, r2 ξ 1, r1 số chỉ của vôn kế khi đó là bao nhiêu? R1 P R2 Bài 10.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin có Q R3 R4 suất điện động ξ 1 = ξ 2 = ξ 3 = 3V và có điện trở trong r1 = r2 = r3 = 1.
  6. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R3 = 5, R4 = 10. a.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b.Tụ điện có điện dung 4  F Xác định điện tích và lượng electron dịch chuyển qua hai bản của tụ điện. Cực dương của tụ nối với điểm nào? c. Tính công suât tiêu thụ của mạch và công suất do nguồn sinh ra  Bài 11: cho mạch điện như hình vẽ Cho biết R1=16,R2=24,R3=10,R4=30.Cường độ dòng điện qua R4là 0,5A Tụ điện có điện dung C1=5F,điện trở Ampe kế rất nhỏ và điện trở vôn kế rất lớn,suất điện động của nguồn  =22 V.Tính º  a)Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D A R2 b)Điện tích tụ điện A B C R1 c)Số chỉ vôn kế, Ampe kế V d) Điện trở trong của nguồn Bài 12: Cho maïch ñieän coù :  =12V,điện trở trong r=1,R1=4,R2=2.6 Ñ (6V-6W) a. Ñoïc caùc soá chæ ampe keá vaø voân keá b. Tính hieäu ñieän theá qua R1 vaø nhaän xeùt veà ñoä saùng cuûa ñeøn. A B c. Ñeå ñeøn saùng bình thöôøng thì cöôøng ñoä doøng ñieän cuûa maïch Đ R4 R1 X R2 R3 chính phaûi Q H.2.21a laø laø bao nhiêu? Bài 13:Cho mạch điện như hình vẽ,các nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động  =3 V,điện trở trong r=0.25 Ω,trên đèn có ghi 6V-6W, điện trở R1=4 Ω,R2=5 Ω,R3=5 Ω,R4=4 Ω,  Hãy cho biết đèn sẽ sáng như thế nào?
  7.  Để đèn sáng bình thường thì ta cần phải thay điên trở R1 bằng một điện trở R’ có giá trị là bao nhiêu? Bài 14:Cho mạch điện như hình vẽ,các nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động  =6 V,điện trở trong r=3 Ω, điện trở R4 R5 R1 R1=6 Ω,R2=3 Ω,R3=17 Ω,R4=4 Ω,R5=6 Ω, R6=10 Ω R7=5 Ω R3 R2  Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ R6 R7 nguồn.  Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính  Nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài sau 1 phút  Công suất tỏa nhiệt trên các điện trở  Hiệu suất của nguồn điện  Công của dòng điện sản ra sau 1 phút R4 Câu 15: Có N = 60 nguồn giống nhau, suất điện động và điểntở trong mỗi nguồn là 1,5V, r = 0,6  ghép thành bộ nguồn đối xứng. Mạch ngoài là điện trở R = 9  . Tìm cách mắc nguồn điện để: a. Mạch ngoài tiêu thụ công suất P = 36W b. Mạch ngaòi tiêu thụ công suất lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất ấy? Bài 16:Cho mạch điện như hình vẽ: Mỗi pin có:  = 5 V ; r = 1 Ω . R1 = 5 Ω; R2 là điện trở đèn (4V-4W) ; R3 = 6Ω, R4 = 3,4Ω. a.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b.Cường độ dòng điện trong mạch chính. cho biết đèn sáng như thế nào? R3 Bài 17: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E1r1 E2r2 A B C Biết E 1 = 8V; E 2 = 12V; r1 = 2, r2 = 1; R1 R2 D
  8. R1 = 8 , R2 = 9. a. Tính hiệu điện thế UAC, UAB, UBD, b. Mắc song song với R1 một tụ điện có điện dung C = 20  F . Tính điện tích của tụ điện tích được. Bài 18: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng gồm các pin giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp. Mỗi pin có có suất điện động và điện trở trong là (  0 = 3V ; r0 = 0,1  ). Mạch ngoài gồm : R1 = 2  ,R2 = 7  , đèn Đ(6V-3W), RP = 6  là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ? Đs: 12V, 0,2  b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính ? Đs: 1 (A) c. Xác định khối lượng đồng (Cu) bám vào cực âm sau 30 phút ? Đs: 0,358g Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ : R1 E1=12V, E2= 6V,r1=r2=2  ,R1=10  ,R2=10  ,R3=15  Tính : a/ Cường độ dòng điện qua R2? b/ Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn?Công suất của mỗi nguồn? A1 R3 R1 R2 R3 c/ Nối hai điểm A,B bằng một ampe kế RA=0. Tìm số chỉ của ampe kế? A2 ξ,r Câu 20:Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R2 = 6, R3 = 3, r = 5, RA = 0. Ampe kế A1 chỉ 0,6A. Tính suất điện động của nguồn và số chỉ của Ampe kế A2. ĐS: ξ = 5,2V ; Ampe kế A2 chỉ 0,4A.
  9. Bài 21: Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện E=12V, r = 0,1. R1 = R2 = 2; R3 = 4; R4 = 4,4. 1. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. 2. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế hai UAB giữa hai điểm A và B. Bài 22: Cho mạch điện như hình vẽ: E= 4,8V, r = 1. E,r R1 = R2 = R3 = 3; R4 = 1. R1 M R4 1. Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài. A B R3 R2 2. Tìm số chỉ của vôn kế. V N 3. Lấy vôn kế và mắc vào một tụ điện có điện dung 10 F. Tính điện tích của tụ điện. Bài 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy có 4 pin mắc nối tiếp với nhau. Mỗi pin có suất điện động Eo = 1,5V, và ro = R5 0,25. R1 = 12; R2 = 1, R3 = 8, R4 = 4. Biết cường độ dòng điện R1 R3 N A B qua điện trở R1 là 0,24A. R2 M R4 1. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. 2. Xác định hiệu điện thế UAB giữa hai điểm A, B và cường độ dòng điện qua mạch chính. 3. Xác định giá trị điện trở R5. 4. Nối hai bản của tụ điện có điện dung C = 50 F với hai điểm M và N. Tìm điện tích tụ điện tích được. Bài 24: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy V A Rx gồm 10 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E= 1,5V, điện trở R1 R2 Đ trong ro = 0,5, đèn Đ (12V - 12W), R1 = R2 = 6, Rx là biến trở có giá trị điện trở thay đổi được. 1. Khi Rx = 2. a. Xác định số chỉ của vôn kế và của ampe kế.
  10. b. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao? 2. Thay đổi giá trị của biến trở Rx để đèn sáng bình thường. Xác định giá trị của biến trở, số chỉ ampe kế và vôn kế trong trường hợp này. Bài 25: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có 4 pin mắc nối tiếp với nhau, mỗi pin có suất điện động E = 2V, r = 1. R1 = 4; R2 = 6; V R4 R1 B R3 = 12; R4 = 3. A R2 1. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R3 K 2. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính trong trường hợp K đóng và K mở. 3. Trong trường hợp K mở, thay điện trở R4 bằng đèn Đ (12V - 24W). Hỏi để đèn sáng bình thường thì phải thay một pin bằng một ắc quy có điện trở trong 1, hỏi suất điện động của mỗi ắc quy có giá trị là bao nhiêu? Bài 26: Muốn mạ đồng hai mặt của một tấm kim loại có diện tích mỗi mặt là 25cm2, người ta sử dụng tấm kim loại đó làm cathode của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 còn anode là một thanh kim loại đồng nguyên chất.Biết bề dày của lớp mạ là d=3,6.10-5 mm. Tính thời gian mạ tấm kim loại, biết rằng cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là 5A. Cho biết, đối với kim loại đồng: A = 64, n = 2, = 8900kg/m3 Bài 27: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn có n pin giống nhau mắc nối tiếp với nhau, mỗi pin có Eo=1,5V và ro = 0,5. Mạch ngoài V A R2 Đ có R1=2; R2=9; R3 = 4; đèn Đ (3V - 3W), bình điện phân chứa R1 R3 Rb dung dịch AgNO3. Biết ampère kế chỉ 0,6A và cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 0,4A. 1. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân. 2. Tìm số pin và công suất của mỗi pin. 3. Xác định số chỉ của volte kế. 4. Tính khối lượng bạc được giải phóng ở cathode sau 16 phút 5 giây khi điện phân, cho biết đối với bạc, thì A = 108 và n = 1
  11. 5. Xác định độ sáng của đèn. Bài 28: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3 nguồn điện giống V A Đ nhau, mỗi nguồn có Eo = 1,5V và ro=0,3, mạch ngoài có R = 2, đèn Đ Rb R (9V - 9W), bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng, điện trở của bình điện phân Rb = 4. 1. Xác định số chỉ ampère kế và của volte kế. 2. Xác định khối lượng đồng được giải phóng ở điện cực trong thời gian 32 phút 10 giây. 3. Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn. Bài 29: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn có n pin giống nhau mắc nối tiếp với nhau, mỗi pin có Eo=1,5V và ro = 0,5. Mạch V R2 Đ A R1 ngoài có R1=2; R2=9; R3 = 4; đèn Đ (3V - 3W), bình điện Rb R3 phân chứa dung dịch AgNO3. Biết ampe kế chỉ 0,6A và cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 0,4A. 1. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân. 2. Tìm số pin và công suất của mỗi pin. 3. Xác định số chỉ của vôn kế. 4. Tính khối lượng bạc được giải phóng ở cathode sau 16 phút 5 giây khi điện phân, cho biết đối với bạc, thì A = 108 và n = 1 5. Xác định độ sáng của đèn. Đ Rx Bài 30: Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 6 nguồn giống K R Rb nhau, mỗi nguồn có Eo = 3V, ro = 0,25 mắc thành hai dãy song song, mỗi dãy có 6 nguồn mắc nối tiếp. Mạch ngoài có R = 8, đèn Đ(15V -15W), bình điện phân chứa dung dịch điện phân có điện cực dương bằng đồng, điện trở của bình điện phân Rb = 2. 1. Khi khoá K đóng, Rx = 2,5.
  12. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và độ sáng của đèn, công suất tiêu thụ của đèn. b. Tính khối lượng đồng được giải phóng ở cathode của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây, 2. Khi khoá K mở, để đèn sáng bình thường thì điện trở Rx có giá trị là bao nhiêu? Bài 31: Cho mạch điện như hình vẽ.R2 = R3 = R4 = 30 . R1= 35 , r = 5 . Rv rất lớn, V chỉ 13,5 V. a. Tính suất điện động của nguồn? b. Đổi chổ nguồn và Vôn kế, tìm số chỉ của V ? Đs: 18 V, 13,5 V.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0