Bài tập trắc nghiệm các dạng bài tập cơ bản về dao động điều hòa P1
lượt xem 63
download
Tài liệu tham khảo Bài tập trắc nghiệm các dạng bài tập cơ bản về dao động điều hòa P1 dành cho các bạn học sinh đang ôn tập và luyện thi đại học môn vật lý 2013
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập trắc nghiệm các dạng bài tập cơ bản về dao động điều hòa P1
- Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng Bài tập trắc nghiệm CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – P1 Thầy Đặng Việt Hùng π Câu 1: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos 2πt − cm . Vật đi qua vị trí cân 6 bằng lần đầu tiên vào thời điểm A. 1/3 s. B. 1/6 s. C. 2/3 s. D. 1/12 s. πt 5π Câu 2: Một vật dao động điều hoà với li độ x = 4cos − cm trong đó t tính bằng (s) .Vào thời điểm nào sau đây 2 6 vật đi qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều dương của trục toạ độ A. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 16/3 s. D. t = 1/3 s. Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2πt + π/4) cm thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 3 là A. 13/8 s. B. 8/9 s. C. 1 s. D. 9/8 s. Câu 4: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(πt) cm. Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm A. 2,5 s. B. 2 s. C. 6 s. D. 2,4 s Câu 5: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos(10πt) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là : 12043 10243 12403 12430 A. (s). B. (s) C. (s) D. (s) 30 30 30 30 Câu 6: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos(4πt – π/2) cm. Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì từ li độ cực tiểu đến li độ cực đại là A. 32 cm/s B. 8 cm/s C. 16π cm/s D. 64 cm/s Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí cân bằng hoặc vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A. A/2 B. 2A C. A D. A/4 Câu 8: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos(20t – 2π/3) cm. Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm (kể từ t = 0) là A. 40 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s. D. Giá trị khác Câu 9. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(8πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 1,5 (s) là A. 15 cm B. 135 cm C. 120 cm D. 16 cm Câu 10. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(8πt – π/6) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ x1 = −2 3 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x1 = 2 3 cm theo chiều dương là A. 1/16 (s). B. 1/12 (s). C. 1/10 (s) D. 1/20 (s) Câu 11. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = A/2 đến điểm biên dương x = +A là A. 0,25 (s). B. 1/12 (s) C. 1/3 (s). D. 1/6 (s). Câu 12: Vật dao động điều hòa, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có A. t1 = 0,5t2 B. t1 = t2 C. t1 = 2t2 D. t1 = 4t2 Câu 13: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ A 2 x= là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc 2 A. 1 s B. 1,5 s C. 0,5 s D. 2 s Câu 14: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = –A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là A. 1/3 s. B. 3 s. C. 2 s. D. 6 s. Câu 15: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = –0,5A (với A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = 0,5A là A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s. Câu 16: Một vật dao động điều hoà với tần số 2 Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí động năng bằng 3 lần thế năng là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng A. 1/6 s. B. 1/12 s. C. 1/24 s. D. 1/8 s. 2π π Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos t + . Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao T 2 động tới khi vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là A. t = T/12 B. t = T/6 C. t = T/3 D. t = 5T/12 Câu 18. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 2 cos(2πt + π) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 3 cm là A. 2,4 s B. 1,2 s C. 5/6 s D. 5/12 s Câu 19. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 5cos(8πt - 2π/3) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5 cm là A. 3/8 s B. 1/24 s C. 8/3 s D. Đáp số khác Câu 20. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 8cos(2πt + π ) cm. Sau t = 0,5 s, kể từ khi bắt đầu dao động, quãng đường S vật đã đi là A. 8 cm B. 12 cm C. 16 cm D. 20 cm Câu 21. Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) cm. Biết trong khoảng thời gian 1/30 A 3 s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là 2 A. 0,2 s B. 5 s C. 0,5 s D. 0,1 s Câu 22: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình x =5cos(20t + π/3) cm. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian lò xo dãn ra trong một chu kỳ là π π π π A. s B. s C. s. D. s. 15 30 24 12 Câu 23. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A B. 2 A. C. 3 A. D. 1,5A. Câu 24. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s) ? A. 4 3 cm. B. 3 3 cm. C. 3 cm. D. 2 3 cm. Câu 25. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s) ? A. 3 cm B. 1 cm C. 3 3 cm D. 2 3 cm Câu 26. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20t – π/3) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 13π/60 (s), kể từ khi bắt đầu dao động là A. 6 cm. B. 90 cm. C. 102 cm. D. 54 cm. Câu 27. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí cân bằng hoặc vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A. A/2 B. 2A C. A D. A/4 π Câu 29: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos πt + cm . Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao 3 động động (t = 0) đến khi vật đi được quãng đường 30 cm là A. 1,5 s. B. 2,4 s. C. 4/3 s. D. 2/3 s. Câu 29. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(8πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 1,5 (s) là A. 15 cm B. 135 cm C. 120 cm D. 16 cm Câu 30. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương. A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s Câu 31. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(2πt – π) cm. Vật đến biên dương lần thứ 5 vào thời điểm A. 4,5 s. B. 2,5 s. C. 2 s. D. 0,5 s. Câu 32. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(πt – π/2) cm. Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm có x = 3 cm lần thứ 5 là 61 9 25 37 A. s. B. s. C. s. D. s. 6 5 6 6 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng Câu 33. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x 2cm kể từ t = 0, là 12049 12061 12025 A. s. B. s C. s D. Đáp án khác 24 24 24 Câu 34. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s, biên độ A = 4 cm, pha ban đầu là 5π/6. Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = –2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào? A. 1503 s B. 1503,25 s C. 1502,25 s D. 1503,375 s π Câu 35. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 2cos πt − cm . Thời điểm vật đi qua li độ x = 2 3 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2 s là 27 4 7 10 A. s. B. s. C. s. D. s. 12 3 3 3 5π Câu 36. Một vật dao động điều hòa với biểu thức li độ x = 4cos − 0,5πt cm , trong đó x tính bằng cm và t giây. 6 Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm của trục tọa độ ? A. t = 3 s. B. t = 6 s. C. t = 4/3 s. D. t = 2/3 s. Câu 37. Vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos(ωt – π/2) cm. Sau khoảng thời gian t=1/30s vật đi được quãng đường 9cm. Tần số góc của vật là A. 25π (rad/s) B. 15π (rad/s) C. 10π (rad/s) D. 20π (rad/s) Câu 38. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = Asin(ωt) cm. Sau khi dao động được 1/8 chu kỳ vật có li độ 2 2 cm. Biên độ dao động của vật là A. 2 cm B. 4 2 cm C. 2 2 cm D. 4 cm πt π Câu 39. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10sin + cm . Thời gian kể từ lúc bắt đầu khảo sát đến 2 6 lúc vật qua vị trí có li độ x = −5 3 cm lần thứ ba là A. 6,33 s B. 7,24 s C. 9,33 s D. 8,66 s Câu 40. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(20πt) cm. Vận tốc trung bình của vật khi đi từ VTCB đến vị trí có li độ 3 cm là A. 3,2 m/s B. 1,8 m/s C. 3,6 m/s D. 2,4 m/s Câu 41. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(20t – π/6) cm. Tốc độ trung bình của vật sau khoảng 19 π thời gian t = s kể từ khi bắt đầu dao động là 60 A. 52,27 cm/s B. 50,71 cm/s C. 50,28 cm/s D. 54,31 cm/s. Câu 42. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời π gian t1 = (s) vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t2 = 0,3π (s) vật đã đi được 15 12 cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là: A. 20 cm/s B. 25 cm/s C. 3 cm/s D. 40 cm/s Câu 43. Một vật dao động điều hoà có tần số 2 Hz, biên độ 4 cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo A. chiều âm qua vị trí có li độ −2 3 cm. B. chiều âm qua vị trí cân bằng. C. chiều dương qua vị trí có li độ –2 cm. D. chiều âm qua vị trí có li độ –2 cm Câu 44. Vận tốc của 1 vật dao động điều hòa biến thiên theo thời gian theo phương trình v = 2πcos(0,5πt – π/6) cm/s. Vào thời điểm nào sau đây vật qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều dương của trục tọa độ? A. 6 s B. 2 s C. 4/3 s D. 8/3 s Bài 45. Phương trình chuyển động của vật là x = 20cos(πt – π/4) cm. Vân tốc của vật đi qua vị trí có li độ 10 cm theo chiều âm là A. 54,4 cm/s B. –54,4 cm/s C. 31,4 cm/s D. –31,4 cm/s Câu 46. Một vật dao động điều hoà giữa hai điểm M, N cách nhau 10 cm. Mỗi giây vật thực hiện được 2 dao động toàn phần. Độ lớn của vận tốc lúc vật đi qua trung điểm của MN là A. 125,6 cm/s B. 15,7 cm/s C. 5 cm/s D. 62,8 cm/s Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
- Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng Câu 47: Phương trình li độ của một vật là x = 4cos(5πt + π) cm. Kể từ lúc bắt đầu dao động đến thời điểm t = 1,5 s thì vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 7 lần. C. 8 lần. D. 9 lần. Câu 48: Phương trình li độ của một vật là x = 2cos(4πt – π/6) cm. Kể từ khi bắt đầu dao động đến thời điểm t = 1,8s thì vật đi qua vị trí có li độ x = −1 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 7 lần. C. 8 lần. D. Một giá trị khác. Câu 49: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(5πt + π/6) cm. Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1 cm được mấy lần? A. 4 lần. B. 7 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Câu 50: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(4πt – π/6) cm. Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm có động năng bằng thế năng bao nhiêu lần? A. 4 lần. B. 7 lần. C. 8 lần. D. 6 lần. Câu 51: Phương trình li độ của một vật là x = Acos(4πt + φ) cm. Vào thời điểm t1 = 0,2 s vật có li độ cực đại. Vật sẽ có li độ cực đại lần kế tiếp vào thời điểm A. t2 = 0,7 s B. t2 = 1,2 s C. t2 = 0,45 s D. t2 = 2,2 s Câu 52: Phương trình li độ của một vật là x = Acos(4πt + φ) cm. Vào thời điểm t1 = 0,2 s vật có động năng cực đại. Vật sẽ có động năng cực đại lần kế tiếp vào thời điểm A. t2 = 0,7 s B. t2 = 1,2 s C. t2 = 0,45 s D. t2 = 2,2 s Câu 53: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4cos(4πt) cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian 30 s kể từ lúc t0 = 0 là: A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m Câu 54: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là: A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m. Câu 55: Vật dao động điều hòa có vmax = 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15π m/s2 A. 0,10 s B. 0,15 s C. 0,20 s D. 0,05 s Câu 56: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3 Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là A.4 Hz. B. 3 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz. Câu 57: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình dao động là x = 6cos(20πt – π/2) cm. Vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn từ VTCB tới điểm có li độ 3 cm là A. 360 cm/s B. 120π cm/s C. 60π cm/s D. 40 cm/s Câu 58: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos(4πt – π/2) cm. Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì từ li độ cực tiểu đến li độ cực đại là A. 32 cm/s B. 8 cm/s C. 16π cm/s D. 64 cm/s π Câu 59: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos 5πt − cm .Thời điểm vật đi qua vị trí x = 2 cm lần thứ 2 10 theo chiều dương là: A. 2,88 (s) B. 4,82 (s) C. 3,63 (s) D. 5,86 (s) Câu 60: Một vật dđ với phương trình x = 6cos(8πt) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 3 cm lần thứ 3 là A. 0,29 (s) B. 0,71 (s) C. 1,50 (s) D. 0,54 (s) Câu 61: Một vật dao động với phương trình x = 12cos(8πt) cm. Quãng đường lớn nhất và bé nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1/12 (s) là A. 12 3 ;12 cm B. 12 2 ;12 cm C. 12 3 ;12 2 cm D. 6 3 ; 6 2 cm Câu 62: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = –4 cm đến vị trí x2 = 2 cm là A. 1/6 (s) B. 1/12 (s) C. 1/20 (s) D. 1/8 (s) π Câu 63: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 4 πt + cm. 6 a) Tại thời điểm t vật có li độ –5 cm và đang giảm, xác định li độ của vật sau đó 7/24 s. A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. −5 2 cm b) Tại thời điểm t vật có li độ 5 3 cm và đang tăng, xác định li độ của vật sau đó 11/48 s. A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. −5 2 cm c) Tại thời điểm t vật có li độ –5 cm và đang giảm, xác định li độ của vật sau đó 5/48 s. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
- Khóa học Vật lí 12 Thầy ĐặngViệt Hùng A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. −5 2 cm Giáo viên : Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập những phương pháp giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm môn vật lí
11 p | 2454 | 1147
-
Tuyển tập những phương pháp giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm môn vật lí chuyên đề: Ứng dụng số phức để giải nhanh các dạng bài tập điện xoay chiều
14 p | 1716 | 719
-
BÀI TẬP MINH HỌA CÁC DẠNG TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC
4 p | 815 | 304
-
Bài tập trắc nghiệm nhôm oxit
7 p | 684 | 286
-
Luyện thi Đại học 2013 - Bài tập trắc nghiệm nitơ và hợp chất của nitơ
5 p | 737 | 252
-
Bài tập trắc nghiệm có đáp án về Ankan, Anken, Ankin, Aren
11 p | 991 | 94
-
Bài tập trắc nghiệm học kì II: Chương IV - Các định luật bảo toàn
16 p | 594 | 88
-
Bài tập trắc nghiệm về Ancol – Phenol
8 p | 428 | 63
-
51 Bài tập trắc nghiệm Các dạng phương trình lượng giác thường gặp
19 p | 377 | 38
-
Bài tập trắc nghiệm Hoá học chương 5 Hiđrocacbon
6 p | 276 | 34
-
Bài tập trắc nghiệm Chương I: Este – lipit
10 p | 244 | 32
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hoá học về kim loại và oxit kim loại
15 p | 194 | 29
-
Bài tập trắc nghiệm về sóng cơ trong các đề thi đại học, cao đẳng các năm trước
5 p | 191 | 24
-
Bài tập trắc nghiệm Dao động cơ lớp 12
17 p | 165 | 18
-
Bài tập trắc nghiệm Sóng cơ - Đặng Thanh Phú
5 p | 131 | 12
-
Bài tập trắc nghiệm Số phức - Đặng Việt Đông
18 p | 135 | 11
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 7
7 p | 157 | 10
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
10 p | 79 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn