intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương Bài 6

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập trắc nghiệm hoá đại cương bài 6', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương Bài 6

  1. Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương Bài 6 Câu 1: Độ tan của KCl ở 0oC là 27,6. Nồng độ % của dd bão hoà ở nhiệt độ đó là: E. Kết quả khác A. 21,6 B. 20,5 C. 15,8 D. 23,5 Câu 2: Biết rằng nồng độ của dd bão hoà KCl ở 40oC là 28,57% Độ tan của KCl ở cùng nhiệt độ đó là (g) E. Kết quả khác A. 40 B. 60 C. 30,5 D. 45,6 Câu 3: Trên 2 đĩa của một cân, người ta đặt 2 cốc dd HCl và cân thăng bằng. Thêm 4,2 NaHCO3 (thuốc muối), phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phải thêm vào cốc kia X1 gam Fe để cân trở lại thăng bằng. Nếu thay Fe bằng CaCO3 thì phải dùng X2 gam X1 và X2 là: A. 2,07; 3,58G B. 0,207; 0,358 C. 1,035; 1,79 E. Kết quả khác D. 2,05; 3,08 Câu 4: Độ tan của MgSO4 ở 20oC là 35,1g muối khan trong 100g nước. Khi thêm 1g MgSO4 khan vào 100g dd MgSO4 bão hoà ở 20oC đã làm cho 1,58g MgSO4 kết tinh trở lại ở dạng khan Công thức phân tử của MgSO4 ngậm nước là: A. MgSO4.7H2O B. MgSO4.6H2O C. MgSO4.5H2O E. Không xác định được D. MgSO4.4H2O Câu 5: Cho các anhyđrit SO2, CO2, SO3, N2O5, N2O3 và các axit H2CO3, H2SO4, HNO3, HNO2, H2SO3. Hãy chọn cặp axit và anhyđrit axit tương ứng A. SO2  H2SO4 B. SO3  H2SO3 C. N2O3  HNO3 D. N2O5  HNO3 E. Tất cả đều đúng Câu 6: Cho các phản ứng sau: CaCO3 to CaO + CO2 (1) SO2 + H2O  H2SO3 (2) o Cu(NO3)2 t CuO + 2NO2 + 1/2O2 (3) o Cu(OH)2 t CuO + H2O (4) o AgNO3 t Ag + NO2 + 1/2O2 (5) o 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 (6) o NH4Cl t NH3 + HCl (7) Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử
  2. A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (6) C. (3), (5), (6) E. Tất cả đều sai D. (2), (3), (4), (7) Câu 7: Đề bài tương tự câu trên (Câu 6) Phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hoá khử A. (2), (6), (7) B. (1), (2), (4), (7) C. (1), (2), (6), (7) E. Tất cả đều sai D. (3), (5), (7) Câu 8: Cho sơ đồ biến đổi: 900oC Ca(OH)2 to X1  Y   CO2  + ... X HCl Na2SO4 X2 > Z  Z1  Hãy cho biết X có thể là chất nào trong các chất sau: A. CaCO3 B. BaSO3 C. BaCO3 E. Tất cả đều sai D. MgCO3 Câu 9: * So sánh tính axit: HClO3 (1); HIO3 (2); HBrO3 (3) A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1) C. (1) < (3) < (2) E. Tất cả đều sai D. (2) < (3) < (1) Câu 10: So sánh tính bazơ: NaOH (1), Mg(OH)2 (2), Al(OH)3 (3) A. (1) > (2) > (3) B. (3) > (2) > (1) C. (1) > (3) > (2) E. Tất cả đều sai D. (3) > (1) > (2) Câu 11: Al(OH)3 là 1 hiđroxit lưỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng minh được tính chất đó: Al(OH)3 + 3HCl = AlCl3 + 3H2O (1) Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O (2) o 2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O (3) A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2) E. (2), (3) Câu 12: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28 Khối lượng nguyên tử là: E. Kết quả khác A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 Câu 13: Trong các chất sau, chất nào có thể dẫn điện ở thể rắn: Na, S, NaCl, KCl E. Tất cả đều đúng A. Na; B. S; C. NaCl; D. KCl;
  3. Câu 14: Trong các chất sau, chất nào có thể tos cao nhất: He, HCl, CH3OH, C2H5OH, CH3OCH3 A. He B. HCl C. CH3OH D. C2H5OH E. CH3OCH3 Câu 15: Gọi M1, M2, M3 là khối lượng nguyên tử của 3 kim loại n1, n2, n3 là hoá trị tương ứng của chúng. Nếu ta có các hệ: M1 = 9n1; M2 = 20n2; M3 = 12n3 thì 3 kim loại M1, M2, M3 có thể là: A. Be, Ca, Mg B. Al, Ca, Mg C. Be, K, Na 24 40 D. Các câu trên đều đúng vì K và natri có thể có đồng vị 19 K , 11 Na E. Tất cả đều sai Câu 16: Cho các dd muối sau đây: X1: dd KCl X2: dd Na2CO3 X3: dd CuSO4 X4: CH3COONa X5: dd ZnSO4 X6: dd AlCl3 X7: dd NaCl X8: NH4Cl Dung dịch nào có pH < 7 A. X3, X8 B. X6, X8, X1 C . X 3, X 5, X 6, X 8 E. Tất cả đều sai D . X 1, X 2, X 7 Câu 17: Chất xúc tác có tác dụng thế nào trong các tác dụng sau đây: A. Trực tiếp tham gia phản ứng B. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra và làm tăng vận tốc phản ứng nhưng không thay đổi trong phản ứng hoá học C. Làm chuyển dời cân bằng hoá học D. Cả 3 câu trên đều đúng E. Tất cả đều sai Câu 18: Trong các phân tử nào sau đây, nitơ có hoá trị và trị tuyệt đối của số oxi hoá bằng nhau: E. KNI3 A. N2 B. NH3 C. NH4Cl D. HNO3 Câu 19: Trong các khí sau, khí nào dễ hoá lỏng nhất: A. CH4 B. CO2 C. F2 D. C2H2 E. NH3 Câu 20: Xét ba nguyên tố có các lớp e lần lượt là: (X) 2/8/5; (Y) 2/8/6; (Z) 2/8/7. Các oxi axit tương ứng với số oxi hoá cao nhất) được xếp theo thứ tự giảm dần tính axit A. HZO2 > H2YO4 > H3XO4 B. H3XO4 > H2YO4 > HZO4
  4. C. H2ZO4 > H2YO4 > HXO4 D. H2YO4 > HZO4 > H3XO4 E. Kết quả khác Câu 21: Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước nhất: A. C2H6 B. C2H2 C. C2H5Cl D. NH3 E. H2S Câu 22: Hằng số cân bằng của phản ứng: CO2(K) + H2(K)  CO(K) + H2O(K) Ở 850oC bằng 1. Nồng độ ban đầu của CO2 là 0,2 mol/l và của H2 là 0,8 mol/l. Nồng độ lúc cân bằng của 4 chất trong phản ứng là: A. 0,168; 0,32; 0,05; 0,08 B. 0,04; 0,64; 0,16; 0,16 C. 0,08; 0,32; 0,25; 0,25 D. 0,5; 0,5; 0,5; 0,5 E. Kết quả khác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2