Bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 - Chương 1
lượt xem 102
download
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 - Chương 1 gồm 25 bài tập trắc nghiệm có đáp án giúp người học nắm bắt và hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình Vật lý 11 chương 1. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 - Chương 1
- Câu 1: Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε= 2 vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút F’ giữa chúng là: A. F’=F B. F’= 2F C. F’= F D. F’= F Câu 2: Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực có độ lớn F, khi đưa chúng vào dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’= r thì lực hút giữa chúng có độ lớn là: A. F’=F B. F’= 2F C. F’= F D. F’= F Câu 3: Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1= 2.109C và q2 = 8.109C . Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra, mỗi quả cầu mang điện tích: A. q= 108C B. q= 6.109C C. q= 3.109C D. q= 5.109C Câu 4: Hai vật bằng kim loại mang điện tích q1= 3.10 C và q2= 3.10 C. Cho chúng tiếp xúc với nhau, 8 8 mỗi vật sau khi tiếp xúc sẽ mang điện tích: A.q= 6.108C B.q= 6.108C C. q= 0 D. q= 1,5.108C Câu 5:Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau một khoảng 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.105N. Khi đặt chúng cách nhau 3cmtrong dầu có hằng số điện môi ε= 2 thì lực tương tác giữa chúng là: A. F= 4.105N B. F= 105NC . F= 0,5.105N D. F= 6.105N Câu 6: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r= 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F 0 thì cần dịch chúng lại một khoảng: A. 10cm B. 15cm C. 5cm D. 20cm Câu 7: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.105C thì đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là: A. 2,5.105C và 0,5.105C B. 2.105C và 105C C. 1,5.10 C và 1,5.10 C 5 5 D. 1,75.105C và 1,25.105C Câu 8: Hai điện tích q1= 4.108C và q2= 4.108C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau khoảng a= 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.109C đặt tại trung điểm O của AB là: A. 3,6N B. 0,36N C. 36N D. 7,2N Câu 9: Hai điện tích q1= 4.10 C và q2= 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a= 4cm trong 8 8 không khí. Lực tác dụng lên điện tích q= 2.109C đặt tại điểm M cách A : 4cm, cách B: 8cm là: A. 0,135N B. 0,225N C. 0,521N D. 0,025N Câu 10: Một điện tích điểm q= 107C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F= 3.103N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là: A. 2.104V/m B. 3.104V/m C. 4.104V/m D. 2,5.104V/m Câu 11: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một 9 điểm cách quả cầu 3cm là: A. 105V/m B. 104V/m C. 5.103V/m D. 3.104V/m Câu 12: Điện trường đều là điện trường có: A. Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau B. Độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau C. Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi D. Độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử không thay đổi Câu 13: Chọn câu sai: A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng. C. Véctơ cường độ điện trường có phương trùng với đường sức. D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau. Câu 14: Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích sẽ: A. Di chuyển cùng chiều với nếu q0 C. Di chuyển cùng chiều với nếu q>0 D. Chuyển động theo chiều bất kỳ Câu 15: Chọn câu đúng: Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như hình vẽ: 1
- A. Lực điện trường thực hiện công dương B. Lực điện trường thực hiện công âm C. Lực điện trường không thực hiện công D. Không xác định được công của lực điện trường. Câu 16: Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q>0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với góc α. Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất? A. α= 00 B. α= 450 C. α= 600 D. 900 Câu 17: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U= 2000V là A= 1J. Độ lớn q của điện tích đó là: A. 5.105C B. 5.104C C. 6.107C D. 5.103C Câu 18: Vận tốc của electrôn có động năng 0,1 MeV là: A. 3,2.108m/s B. 2,5.108m/s C. 1,87.108m/s D. 0,5.108m/s Câu 19: Một electrôn ở trong một điện trường đều thu gia tốc a= 10 m/s2. Độ lớn của cường độ điện 12 trường là: A. 6,8765V/m B. 5,6875V/m C. 9,7524V/m D. 8,6234V/m Câu 20: Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Sát bản dương có một điện tích q= 1,5.10 2C. Công của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện tích di chuyển đến bản âm là: A. 9J B. 0,09J C. 0,9J D. 1,8J Câu 21: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5Nf. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là: 3.105V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là: A. 2.106C B. 3.106C C. 2,5.106C D. 4.106C Câu 22: Có 3 tụ điện có điện dung C1=C2=C3 = C. Để được bộ tụ điện có điện dung C b= ta phải ghép các tụ đó lại thành bộ: A. C1 nt C2 nt C3 B. C1//C2//C3 C. (C1 nt C2) //C3 D. (C1//C2)nt C3 Câu 23: Có 3 tụ điện có điện dung C 1 = C2= C, C3 = 2C. Để có điện dung C b = C thì các tụ phải được ghép theo cách : A. C1 nt C2 nt C3 B. C1//C2//C3 C. (C1 nt C2) //C3 D. (C1//C2)nt C3 Câu 24: Hai tụ điện có điện dung C1 = 1μF, C2 = 3μF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 4 V. Điện tích của các tụ là: A. Q1 = Q2 = 2.106C B. Q1 = Q2 = 3.106C C. Q1 = Q2 = 2,5.106C D. Q1 = Q2 = 4.106C Câu 25: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ năng phân loại và phương pháp giải chi tiết bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 (Trọng tâm): Phần 1
110 p | 331 | 66
-
Giới thiệu phương pháp mới giải nhanh bài tập trắc nghiệm Vật lý: Phần 1
249 p | 227 | 46
-
Kỹ năng phân loại và phương pháp giải chi tiết bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 (Trọng tâm): Phần 2
0 p | 207 | 44
-
Giới thiệu phương pháp mới giải nhanh bài tập trắc nghiệm Vật lý: Phần 2
290 p | 191 | 40
-
chuẩn bị kiến thức trả lời câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lý 11 (tái bản lần thứ nhất): phần 1
85 p | 201 | 38
-
Chia sẻ phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý (Tái bản sửa chữa và bổ sung): Phần 2
0 p | 133 | 18
-
Tuyển tập và hướng dẫn giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý (Tái bản sửa chữa và bổ sung): Phần 1
223 p | 111 | 15
-
Tuyển tập và hướng dẫn giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý (Tái bản sửa chữa và bổ sung): Phần 2
241 p | 89 | 13
-
Sổ tay hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Vật lý cơ học - Điện xoay chiều: Phần 1
192 p | 141 | 13
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 8
7 p | 111 | 12
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 7
7 p | 157 | 10
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 9
7 p | 139 | 10
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 5
7 p | 119 | 8
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 4
4 p | 131 | 7
-
Tổ hợp câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý (Tập 1): Phần 2
140 p | 40 | 3
-
Bài tập trắc nghiệm Vật lý chọn lọc - Cơ học: Phần 2
130 p | 29 | 2
-
Các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý
25 p | 103 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn