intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập tự luyện: Bài toán về hộp đen và cực trị

Chia sẻ: Ái Quyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

175
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bài tập trong tài liệu "Bài tập tự luyện: Bài toán về hộp đen và cực trị" được biên soạn kèm theo bài giảng "Bài toán về hộp đen và cực trị" thuộc khóa học LTĐH KIT-1 môn Vật lý do thầy Đoàn Công Thạo biên soạn và giảng dạy. Tài liệu gồm có 20 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án để các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập tự luyện: Bài toán về hộp đen và cực trị

  1. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Bài toán hộp đen và cực trị BÀI TOÁN VỀ HỘP ĐEN VÀ CỰC TRỊ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài toán về hộp đen và cực trị“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bài toán về hộp đen và cực trị“ kết hợp nghiên cứu cùng các tài liệu bài giảng đính kèm; sau đó làm đầy đủ các bài tập tự luyện trong tài liệu này. Câu 1: Chọn câu trả lời sai.Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với cos  =1 khi và chỉ khi: 1 Z A. C  B. P  UI C.  1 D. U  U R L R Câu 2:Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào: A.L,C,  B.R,L,C C.R,L,C,  D.R,  Câu 3: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp.Công suất tỏa nhiệt trên điện trở: A.tỉ lệ với U B.tỉ lệ với L C.tỉ lệ với R D.phụ thuộc vào f Câu 4: Ở hai đầu điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều u AB và một hiệu điện thế không đổi UAB.Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải: A.Mắc nối tiếp với điện trở một tụ C. B.Mắc song song với điện trở một tụ C. C.Mắc nối tiếp với R cuộn cảm thuần L. D.1 trong 3 cách trên đều được. Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 nối tiếp với tụ điện có điện dung C (R1 = R2 = 100 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 2 cost(V). Khi mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ 2 /2 (A). Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Số chỉ của vôn kế là A. 100 V. B.50 2 V. C. 100 2 V. D. 50 V Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f1 và f2=4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f=3.f1 thì hệ số công suất là: A. 0,8 B. 0,53 C. 0,96 D. 0,47 Câu 7: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Mắc vào mạch điện này một hiệu điện thế xoay chiều ổn định . Người ta điều chỉnh giá trị của biến trở đến khi công suất của mạch điện là 100 3 W thì khi đó dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch góc pi/3. Tiếp tục điều chỉnh giá trị của biến trở tới khi công suât mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A.250W B.300W C.100 3 W D.200W Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Bài toán hộp đen và cực trị Câu 8: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U 0cos  t (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất 3 của mạch là . Công suất của mạch khi đó là: 2 A.200W B.250W C.300W D.350W Câu 9: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u  U 0 cos t . Chỉ có  thay đổi được. Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc  2 (  2 < 1 ) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là ( 1 2 ) L(1  2 ) L(1  2 ) L12 A. R = B. R = C. R = D. R = L n 12 n 1 2 n2  1 n2  1 Câu 10: Đặt một điện áp u  U 2cost (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75  thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là: A. 21  ; 120  . B. 128  ; 120  . C. 128  ; 200  . D. 21  ; 200  . 1 Câu 11: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp R là một biến trở , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H.  Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 220 2 cos100  t (V). Khi R thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại P max = 100W với ZC >ZL. Khi đó R và ZC là: A. R = 242  , ZC = 342  B. R = 100  , ZC = 200  C. R = 200  , ZC = 300  D. R = 50  , ZC = 50  Câu 12: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở mắc nối tiếp với điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch là U = 24 V không đổi. Khi biến trở có giá trị R 1 =18Ω hoặc R 2 =128Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều là P. Cảm khẳng Z L của cuộn dây và công suất cực đại của đoạn mạch khi thay đổi biến trở tương ứng là: A. Z L = 24Ω và P max = 12W B. Z L = 24Ω và P max = 24W C. Z L = 48Ω và P max = 6W D. Z L = 48Ω và P max = 12W Câu 13: Đặt điện áp u = 75 cos(  t)V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C o = F và hộp đen X mặc nối tiếp. X là đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Khi  = 100 rad/s, dòng điện trong mạch có biểu thức i = cos(100t + /4). Để công suất của mạch có giá trị cực đại,  bằng: A. 100 rad/s B. 300 rad/s C. 200 rad/s. D. 100  rad/s Câu 14: Cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào đoạn mạch trên điện áp xoay chiều ổn định u = U o cost. Khi R = R0 thì thấy điện áp hiệu dụng trên biến trở và trên cuộn dây bằng nhau. Sau đó tăng R từ giá trị R0 thì A. công suất toàn mạch tăng rồi giảm. B. công suất trên biến trở tăng rồi giảm. C. công suất trên biến trở giảm. D. cường độ dòng điện tăng rồi giảm. Câu 15: Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số góc thay đổi được. Mạch gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.Biết rằng biểu thức L = CR .Chỉnh  đến giá trị  = 1 và  = 2 = 91 thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị của hệ số công suất là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
  3. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Bài toán hộp đen và cực trị 2 2 4 3 A. B. C. D. 13 21 67 73 Câu 16: Cho đoạn mạch AB gồm các phần từ điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U o cost (V) có tần số góc  thay đổi được. Người ta mắc một khóa K có điện trở rất nhỏ song song với hai đầu tụ điện. Khi  = 1 = 120 rad/s thì ta ngắt khóa K và nhận thấy điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha /2 với điện áp hai đầu đoạn mạch. Để khi khóa K đóng hoặc mở thì công suất tiêu thụ trên mạch AB không đổi thì tần số góc  phải có giá trị là: A. 60 rad/s B. 240 rad/s C. 120 rad/s D. 60 rad/s Câu 17: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức là u = U sint (V). Trong đó U và omega không đổi. Khi biến trở R = 75Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và tổng trở của mạch AB. Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên. A. r = 21 và Z = 120 B. r = 15 và Z = 100 C. r = 12 và Z = 157 D. r = 35 và Z = 150 Câu 18: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức là u = U 2sint (V). Trong đó U và omega không đổi. Khi biến trở R = 75Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và tổng trở của mạch AB. Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên. A. r = 21 và Z = 120 B. r = 15 và Z = 100 C. r = 12 và Z = 157 D. r = 35 và Z = 150 Câu 19: Cho hai hộp kín X, Y chỉ chứa 2 trong ba phần tử: R, L (thuần), C mắc nối tiếp.Khi mắc hai điểm A, M vào hai cực của một nguồn điện một chiều thì I a = 2(A), UV1 = M 60(V).Khi mắc hai điểm A, B vào hai cực của một nguồn điện xoay A a X Y B chiều tần số 50Hz thì Ia = 1(A), Uv1 = 60v; UV2 = 80V,UAM lệch pha so với UMB một góc 1200,kết quả nào dưới đây không đúng: v1 v2 A. Z LX  30 3( ) B. Z LY  40 3() C.RX=30Ω D.RY=30Ω Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều hiệu dụng U vào hai đầu một hộp đen X thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 0,25A và sớm pha pi/2 so với điện áp hai đầu hộp đen X. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì dòng điện trong mạch vẫn có cường độ hiệu dụng là 0,25A nhưng cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X và Y mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là: 2 2 2 A. A B. A C. A D. 2 A 4 8 2 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01. D 02. A 03. D 04. A 05. B 06. C 07. D 08. C 09. B 10. C 11. B 12. A 13. C 14. C 15. C 16. D 17. A 18. A 19. D 20. B Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2