intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

Chia sẻ: Abcdef_41 Abcdef_41 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

156
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập về động lực học vật rắn', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

  1. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Câu 1. Momen quán tính của vật không phụ thuộc vào: A. khối lượng. B. tốc độ góc của vật. C. kích thư ớc và hình dạng của vật. D. vị trí trục qua y của vật. Câu 2. Phát biểu nà o khô ng đúng đ ối với vật chu yển động qua y đều của vật rắn quanh một trục? A. Tốc độ góc là hàm bậc nhất theo thời gia n. B. Gia tốc góc của vật bằng 0. C. Trong nhữ ng k hoả ng thời gian bằ ng nhau vật quay đ ược nhữ ng góc bằ ng nhau. D. Phương trình chu yển đ ộng là hà m bậc nhất theo thời gian. Câu 3. Một bánh xe quay được 180 vòng tr ong 30 s. T ốc đ ộ của nó lúc cu ối thời gian tr ên là 10 vòng/s. Giả sử bánh xe đã được tăng tốc với gia tốc góc không đổi. Lấ y gốc thời gian là lúc nó bắt đầu qua y từ trạng thái nghỉ. Phương trình chu yển đ ộng của bánh xe là: 1 1 2 2 A. N = 2 .0,32.t vòng. B. N = 2 .0,17.t vòng. 1 1 2 2 C. N = 2 .0,54.t vòng. D. N = 2 .0,27.t vòng. Câu 4. Một bánh xe có đường k ính 4m, quay với gia tốc góc 4 rad/s2. Khi bánh xe bắt đầu qua y t = 0 s thì véc tơ bán kính của điểm P là m với trục Ox một góc 45o. Vị trí góc của điểm P tại thời điểm t sau đó: A. 45 + 2t2 độ. B. 4t2 độ. C. 45 + 114,6t2 độ. D. 229,2 t2 độ. Câu 5. Tác dụ ng một lự c có momen bằng 0,8 N.m lên chất điểm chu yển động theo quỹ đạo tr òn làm chất điểm có gia tốc góc  > 0. Khi gia tốc góc tă ng 1 rad/s2 thì momen qu án tính của chất điểm đối với trục qua y giảm 0,04 kgm2. Gia tốc góc  là: A. 3 rad/s2. B. - 5 rad/s2 . C. 4 rad/s2. D. 5 rad/s2. Câu 6. Tác dụng một lự c tiếp tu yến 0,7 N và o vành ngoài của một bánh xe có đư ờng kính 60 cm. Bánh xe qua y từ trạ ng thái nghỉ và sau 4 giâ y thì quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bá nh xe là: A. 0,5 kgm2. B. 1,08 kgm2. C. 4,24 kgm2. D. 0,27 kgm2. Câu 7. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 50 cm, kh ối lượng m = 6 kg. Momen quán tính của đĩa đối với một trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm đĩa có giá tr ị nào sau đâ y: A. 30.10-2 kgm2. B. 37,5.10-2 kgm2 . C. 75.10-2 kgm2. D. 75 kgm2. Câu 8. Một đĩa mỏng phẳ ng đồng chất qua y quanh một trục đi qua tâm vuông góc với mặt phẳ ng đĩa . Tác dụng một mômen lự c 960 N.m k hông đổi k hi đó đĩa chu yển động quay với gia tốc góc 3 rad/s2 . Mômen quán tính của đĩa là: A.160 kgm2. B. 240 kgm2. C. 180 kgm2 . D. 320 kgm2 . Câu 9. Tác dụ ng một mômen lự c 0,32 N.m lên một chất điểm là m chất chu yển động tr ên một đường tròn bán kính 40 cm với gia tốc tốc góc 2,5 rad/s2 khi đó khối lư ợng của chất điểm là: Giáo viên: Giáp Văn Cường www.hoc360.vn
  2. A.1,5 kg. B. 1,2 kg. C. 0,8 kg. D. 0,6 kg. Câu 10. Một đĩa đặc có đư ờng kính 50 cm, đĩa qua y quanh trụ c đối xứ ng đi qua tâm vuông góc mặt đĩa . Đĩa chịu tác dụ ng của mômen lực không đ ổi 3 Nm sau 2 s kể từ lúc bắt qu ay tốc đ ộ góc của đĩa là 24 rad/s. Momen quán tính của đĩa là: A.3,6 k gm2. B. 0,25 kgm2. C. 7,5 kgm2 . D.1,85 kgm2 . Câu 11. Một đĩa mỏng phẳ ng đồng chất bán kính 200 cm quay quanh một tr ục đi qua tâ m vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụ ng một mômen lự c 960 N.m không đ ổi k hi đó đĩa chu yển động qua y với gia tốc góc 3 ra d/s2. Khối lư ợng của đĩa là: A. 960 kg. B. 160 kg. C. 240 kg. D. 80 kg. Câu 12. Một ròng r ọc có bá n kính 10 cm, có mômen quán tính đối với trục là 0,01 kgm2. Ban đầu ròng rọc đứ ng yên, tá c dụ ng một lực không đổi 2 N theo phương tiếp tu yến với vành ngoài của nó. Gia tốc của ròng r ọc là: A. 2000 rad/s2 . B. 20 rad/s2 . C. 200 rad/s2. D. 2 rad/s2. Câu 13. Một ròng r ọc có bá n kính 10 cm, có mômen quán tính đối với trục là 0,01 kgm2. Ban đầu ròng rọc đứng yên, tác dụng một lực không đổi 2 N theo phương tiếp tu yế n với vành ngoài của nó. Sau khi tác dụng 3 s tốc độ góc của ròng r ọc là: A. 60 rad/s. B. 40 rad/s. C. 30 rad/s. D. 20 rad/s. Câu 14. Một đĩa có mômen quán tính đối với trục qua y của nó là 1,2 k gm2 . Đĩa chịu tá c dụ ng của mômen lực 1,6 N.m, sau 33 s k ể từ lúc chu yển đ ộng tốc độ góc của đĩa là: A. 20 rad/s. B. 36 rad/s. C. 44 rad/s. D. 52 rad/s. Câu 15. Một chất điểm chu yển động tr ên đường tròn có một gia tốc góc 5 rad/s2, momen quán tính của chất điểm đối với trụ c qua y, đi qua tâm và vu ông góc với đư ờng tròn là: 0,128 kg.m2. Momen lự c tá c dụng lên chất điểm là: A. 0,032 Nm. B. 0,064 Nm. C. 0,32 Nm. D. 0,64 Nm. Câu 16. Một ròng r ọc có bá n kính 20 cm có momen quán tính 0,04 kgm2 đối với trục của nó. Ròng rọ c chịu một lự c k hông đ ổi 1,2 N ti ếp tu yến với và nh. Lúc đầu ròng r ọc đứ ng yên. Tốc đ ộ góc của ròng rọ c sau 5 giâ y chu yển đ ộng là: A. 6 rad/s. B. 15 rad/s. C. 30 rad/s. D. 75 rad/s. Câu 18. Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lự c M1 k hông đổi. Tổng của momen M1 và momen lực ma sát có giá trị bằng 24 N.m. T rong 5 s đầu, tốc đ ộ góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 ra d/s. Momen quán tính của bánh xe đ ối với trụ c là A. I = 11 kg.m2. B. I = 13 kg.m2. C. I = 12kg.m2. D. I = 15 kg.m2. Câu 19. Một bá nh xe qua y quanh trục, khi chịu tác dụ ng của một momen lực 40 Nm thì thu được một gia tốc góc 2,0 rad/s2. Momen quán tính của bánh xe là: A. I = 60 kg.m2 . B. I = 50 kg.m2. C. I = 30 kg.m2. D. I = 20 kg.m2. Câu 20. Một bánh xe chịu tác đụng của một momen lự c M1 không đổi. Tổng của momen M1 và mome n lực ma sát có giá trị bằng 24 N.m. T rong 5 s đầu, tốc đ ộ góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Giáo viên: Giáp Văn Cường www.hoc360.vn
  3. Sau đó momen M1 ngừ ng tác dụng, bá nh xe qua y chậ m dầ n và dừ ng hẳ n lại sau 50 s. Giả sử momen lự c ma sát là không đ ổi su ốt thời gian bá nh xe quay. Momen lự c M1 là: A. M1 = 16,4 N.m. B. M1 = 26,4 N.m. C. M1 = 22,3 N.m. D. M1 = 36,8 N.m. Câu 21. Khi đạp xe leo dốc có lúc ngư ời đi xe dùng toà n bộ tr ọng lư ợng của mình đè lên mỗi bàn đạp. Nếu người đó có k hối lư ợng 50 kg và đường kính đường tròn chu yển động của bàn đạp là 0,35 m, tính momen tr ọng lư ợng của ngư ời đối với trụ c giữa khi càng bàn đạp là m với đường thẳ ng đứng một góc 30o. A. M = 75,8 Nm B. M = 43,75 Nm. C. M = 87,5Nm D. M = 90,34 Nm. Câu 22. Một vận động viên nhả y cầu khi rời ván cầu nhả y làm biến đổi tốc độ góc của mình từ 0 đến 4,2 rad/s tr ong 20 ms. Momen quán tính của ngư ời đó là 15 kgm2. Gia tốc góc trong cú nhảy đó và momen ngoại lự c tác đ ộng trong lúc đó là: A.  = 410 rad/s2; M = 4250 N.m. C.  = 530 rad/s2; M = 1541 N.m. B.  = 210 rad/s2 ; M = 3150 N.m. D.  = 210 rad/s2; M = 3215 N.m. Câu 23. Một đĩa đặc bán kính 0,25 m có thể qua y quanh trục đối xứng đi qua tâm của nó: Một sợi dâ y mả nh, nhẹ được quấn quanh vành đĩa. Ngư ời ta kéo đầu sợi dâ y bằ ng một lực không đ ổi 12 N. Hai giâ y sau kể từ lúc bắt đầu tác dụng lự c là m đĩa quay, tốc độ góc của đĩa bằng 24 rad/s. Momen lự c tá c dụng lên đĩa và gia tốc góc của đĩa là : A. M = 3 N.m;  = 8 ra d/s2 . B. M = 3 N.m;  = 12 ra d/s2 . C. M = 2 N.m;  = 10 rad/s2. D. M = 4 N.m;  = 14 rad/s2. Câu 24. Để tăng tốc từ trạng thái đứng yên, một bánh xe tiêu tốn một công 1000 J. Biết momen quá n tính của bánh xe là 0,2 kgm2. Bỏ qua các lự c cản. Tốc đ ộ góc bánh xe đạt đ ược là: A. 100 rad/s. B. 50 rad/s. C. 200 rad/s. D. 10 rad/s. Câu 25. Một đĩa compa c có bá n kính tr ong và bá n kính ngoài của phầ n ghi là 2,5 cm và 5,8 cm. Khi phát lại, đĩa được là m quay sao cho nó đi qua đầu đọc với tốc độ dài không đổi 130 cm/s từ mép tr ong dịch chu yển ra phía ngoài. Biết đư ờng qua hình xoắn ốc cách nhau 1,6 µm, Độ dài toàn phần của đư ờng quét và thời gia n quét là : A. L = 5378 m; t = 4137 s. B. L = 4526,6 m; t = 3482 s. C. L = 2745 m; t = 2111 s. D. L = 769,6 m; t = 592 s. Câu 26. Một r òng r ọc có khối lư ợng không đá ng k ể, người ta treo hai quả nặng có khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 3 k g vào hai đầu một sợi dâ y vắt qua một r òng rọc có trục quay cố định nằ m ngang ( xem hình vẽ). Lấ y g = 10 m/s2 . Giả thiết sợi dây không dãn và không trư ợt trên ròng r ọc. Gia tốc của các vật là: A. a = 1 m/s2. B. a = 2 m/s2 . C. a = 3 m/s2. D. a = 4 m/s2. Câu 31. Một ròng rọc có khối lư ợng 6 k g, bán kính 10 cm, người ta treo ha i quả nặng có khối lư ợng m1 = 1 kg và m2 = 4 kg và o hai đầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc có trụ c quay cố định nằm ngang, sợi dâ y không dãn và k hông trư ợt trên ròng rọc. ( xem hình vẽ), lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của cá c vật là: A. a = 3,75 m/ s2. B. a = 5 m/s2. Giáo viên: Giáp Văn Cường www.hoc360.vn
  4. C. a = 2,7 m/s2. D. a = 6,25 m/ s2. Câu 27. Một ròng r ọc có khối lư ợng 6 kg, bán kính 10 cm, người ta treo hai quả nặng c ó khối lư ợng m1= 1 kg và m2 = 4 kg vào hai đầu một sợi dâ y vắt qua một r òng r ọc có trụ c quay cố định nằ m nga ng, sợi dây không dã n và không trượt trên r òng r ọc. (xem hình vẽ), lấy g = 10 m/s2. Gia tốc góc của ròng r ọc là: A.  = 50 rad/s2. B.  = 37,5 rad/s2. C.  = 27,3 rad/s2. D.  = 62,5 rad/s2 . Câu 28. Một ròng r ọc có mômen quán tính 0,07 kgm2, bá n kính 10 cm ( hình vẽ), hai vật được treo vào ròng rọc nhờ sợi dây k hông dã n, m1 = 400 g và m2 = 600 g, ban đầu các vật được giữ đứng yên, sau đó thả nhẹ chọ hệ chu yển đ ộng thì gia tốc của mỗi vật là: A. a =1,25 m/ s2 . B. a = 0,25 m/ s2. C. a = 2,5 m/s2. D. a = 0,125 m/ s2 . Câu 29. Một ròng r ọc có mômen quán tính 0,07 kgm2, bá n kính 10 cm (hình vẽ.), hai vật được treo vào r òng r ọc nhờ sợi dâ y không dã n, m1= 400 g và m2 = 600 g, lấ y g = 10 m/s2 . Ban đầu các vật được giữ đứ ng yên, sau đó thả nhẹ chọ hệ chu yển đ ộng thì gia tốc góc của r òng r ọc là: A.  = 2,5 rad/s2. B.  = 25 rad/s2. C.  = 12,5 rad/s2. D.  = 12,5 rad/s2 . Câu 30. Cho cơ hệ như hình vẽ: m1= 700 g, m2= 200 g, ròng rọc có khối lư ợng 200 g, bá n 2 kính 10 cm,sợi dây k hông dãn khối m2 lư ợng không đáng kể, lấ y g = 10 m/s , bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳ ng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chu yển đ ộng thì gia tốc của mỗi vật là: 2 2 2 2 A. a = 9 m/s . B. a = 5 m/s . C. a = 2 m / s . D. a = 7 m / s . Câu 31. Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 600 g, m2 = 300 g, r òng rọc có khối lư ợng 200 g, bán kính 10 cm, sợi dây không dãn kh ối lượng không đá ng k ể, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳ ng. lấ y g = 10m/s2 . Khi thả nhẹ m1 cho hệ chu yển động thì lự c căng dây treo m1 là: C. T = 9,6 N. D. T = 2,4 N. A. T = 1,2 N. B. T = 4,8 N. Câu 32. Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 500 g, m2 = 400 g, r òng r ọc có khối lư ợng 200 g, bán kính 10 cm, sợi dâ y không dã n khối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt 2 phẳ ng. lấ y g = 10 m/ s . Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì lự c căng dây nối m2 là: A. T = 2 N. B. T = 7 N. C. T = 6 N . D. T = 4 N . Câu 33. Một vật nặ ng 50 N được buộc và o đầu một sợi dây nhẹ quấ n quanh một r òng r ọc đặc có bá n kính 0,25 m, khối lượng 3 kg, lấ y g = 9,8 m/ s2 . Ròng r ọc có trụ c qua y cố định nằm ngang và đi qua tâ m của nó. Ngư ời ta thả cho vật r ơi từ đ ộ cao 6 m xuống đất. Lự c că ng của dâ y là: A. T = 11,36 N. B. T = 31,36 N. C. T = 21,36 N. D. T = 41,36 N. Câu 34. Một vật nặ ng 50 N được buộc và o đầu một sợi dây nhẹ quấ n qua nh một r òng r ọc đặc có bá n kính 0,25 m, khối lượng 3 kg, lấ y g = 9,8 m/s2. Ròng rọc có trụ c qua y cố định nằm ngang và đi qua tâ m của nó. N gười ta thả cho vật r ơi từ độ ca o 6 m xuống đất. G ia tốc của vật và tốc độ của vật khi nó chạ m đất là: A. a = 6 m/s2 ; v = 7,5 m/s. B. a = 8 m/s2 ; v = 12 m/s. C. a = 7,57 m/s2; v = 9,53 m/s. D. a = 1,57m/s2; v = 4,51 m/s. Giáo viên: Giáp Văn Cường www.hoc360.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2