BÀI TIỂU LUẬN MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1
lượt xem 238
download
Theo quan điểm của anh chị, tổ chức bộ máy kế toán quản trị trong các doanh nghiệp ở Việt Nam nên theo mô hình nào? Vì sao? Hiện nay, ở Việt Nam đang trên đà phát triển không những về kinh tế mà còn cả về xã hội, sự ra đời của nhiều công ty với các quy mô lớn nhỏ khác nhau và không thay đổi để nâng cao hoạt động kinh doanh của mình cũng như hoàn nhập vào nền kinh tế thế giới. Với những quy mô khác nhau, các doanh nghiệp đã chọn cho mình một...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TIỂU LUẬN MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA VÀ THƯỜNG XUYÊN --------------------------- BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1 : TS. Hồ Văn Nhàn GVHD Sinh viên thực hiện : Huỳnh Thị Phương Dung Lớp: : B16KKT- Hệ ĐH Bằng hai Đà Nẵng, tháng 09 năm 2011.
- Kế toán quản trị 1 GVHD: TS. Hồ Văn Nhàn MỤC LỤC MỤC LỤC........................................................................................................................2 Câu 2: Mối quan hệ giữa chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ........................................4 Câu 3: Thế nào là biến phí thực thụ (biến phí tỷ lệ), biến phí cấp bậc?........................6 1. Định phí bắt buộc (committed fixed costs) .............................................................8 2. Định phí không bắt buộc (discretionary fixed costs)................................................9 SVTH: Ngô Thị Tuyết Mai – Lớp B16KKT – Hệ văn bằng 2 2
- Kế toán quản trị 1 GVHD: TS. Hồ Văn Nhàn Câu 1: Theo quan điểm của anh chị, tổ chức bộ máy kế toán quản trị trong các doanh nghiệp ở Việt Nam nên theo mô hình nào? Vì sao? Hiện nay, ở Việt Nam đang trên đà phát triển không những về kinh tế mà còn cả về xã hội, sự ra đời của nhiều công ty với các quy mô lớn nhỏ khác nhau và không thay đổi để nâng cao hoạt động kinh doanh của mình cũng như hoàn nhập vào nền kinh tế thế giới. Với những quy mô khác nhau, các doanh nghiệp đã chọn cho mình một mô hình kế toán quản trị phù hợp để quản lý và vận hành bộ máy kế toán của mình. Nước ta có các hình thức kế toán quản trị sau: - Mô hình kết hợp: Tổ chức kết hợp giữa kế toán tài chính với kế toán quản trị theo từng phần hành kế toán: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành, kế toán bán hàng,…Kế toán viên theo dõi phần hành kế toán nào thì sẽ thực hiện cả kế toán tài chính và kế toán quản trị phần hành đó. Ngoài ra, doanh nghiệp phải bố trí người thực hiện các nội dung kế toán quản trị chung khác, như: Thu thập, phân tích các thông tin phục vụ việc lập dự toán và phân tích thông tin phục vụ cho vi ệc ra quy ết định trong quản trị doanh nghiệp. Các nội dung công việc này có thể bố trí cho kế toán tổng hợp hoặc do kế toán trưởng đảm nhiệm. - Mô hình tách biệt: Tổ chức thành một bộ phận kế toán quản tr ị riêng bi ệt với bộ phận kế toán tài chính trong phòng kế toán của doanh nghiệp. Mô hình này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, như: Tổng công ty, tập đoàn kinh tế,... - Mô hình hỗn hợp: Là hình thức kết hợp hai mô hình nêu trên như: Tổ chức bộ phận kế toán quản trị chi phí giá thành riêng, còn các nội dung khác thì theo mô hình kết hợp. Tùy theo quy mô của mình mà doanh nghiệp có thể chọn mô hình kế toán quản trị cho phù hợp, theo tôi mô hình nên được sử dụng nhiều nhất là hình thức kết hợp. Với hình thức này, các doanh nghiệp sẽ bố trí k ế toán viên theo dõi phần hành kế toán nào thì sẽ thực hiện cả kế toán tài chính và kế toán quản trị phần hành đó. Các kế toán viên khi đang theo dõi phần hành kế toán nào thì họ sẽ nắm bắt rõ vầ phân đó và khi thực hiện công việc kế toán sẽ thuận lợi hơn. Ngoài ra, doanh nghiệp phải bố trí người thực hiện các nội dung như: thu thập, phân tích các thông tin phục v ụ vi ệc lập dự toán và phân tích thông tin phục vụ cho việc ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp. Sau đó kế toán trưởng sẽ tổng hợp. Khi thực hiện theo hình thức này sẽ giúp các doanh nghiệp giảm bớt các khoản chi phí cho bộ máy kế toán của mình đồng thời tiết kiệm được nguồn nhân lực, từ đó các thể nâng cao nguồn nhân lực và hoạt động sản xuất cũng như king doanh của mình. SVTH: Ngô Thị Tuyết Mai – Lớp B16KKT – Hệ văn bằng 2 3
- Kế toán quản trị 1 GVHD: TS. Hồ Văn Nhàn Câu 2: Mối quan hệ giữa chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Chi phí được định nghĩa theo nhiều phương diện khác nhau. Chi phí có thể nhìn nhận một cách trừu tượng chính là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động quá khứ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Những quan điểm có thể khác nhau về hình thức thể hiện chi phí nhưng tất cả đ ều thừa nhận một vấn đề chung: Chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền vói mục đích kinh doanh. Căn cứ theo chức năng hoạt động, chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất được chia làm hai loại loại chi phí: chi phí sản phẩm va chi phí thời kỳ. 1.Chi phí sản phẩm (product costs) Chi phí sản phẩm bao gồm cac chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, do vậy các chi phí này kết hợp tạo nên giá trị của sản phẩm hình thành qua giai đoạn sản xuất. Chi phí sản phẩm bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu, vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung. 2.Chi phí thời kỳ (period costs) Chi phí thời kỳ gồm các khoản mục chi phí còn lại trừ cac khoản mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm. Đó là: - Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp. - 3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ Doanh nghiệp sản xuất Doanh Doanh nghiệp nghiệp Bộ phận thương mại Bộ phận dịch vụ bán hàng và sản xuất quản lý Tất cả các chi phí phát sinh là chi Không có Giá mua và chi phí Không có phí sản phẩm. Ban đầu, nó được mua của hàng tồn Chi phí đưa vào chi phí sản phẩm đang kho. sản chế tạo. Khi sản phẩm được chế phẩm tạo thì giá trị của thành phẩm được chuyển vào hàng tồn kho. Thành phẩm được bán ra và trở Tất cả chi Giá vốn hàng hóa Tất cả chi Chi phí thời kỳ thành giá vốn hàng bán. xuất bán và chi phí phí phát sinh phí phát sinh SVTH: Ngô Thị Tuyết Mai – Lớp B16KKT – Hệ văn bằng 2 4
- Kế toán quản trị 1 GVHD: TS. Hồ Văn Nhàn bán hàng cũng như trong kỳ. chi phí quản lý doanh nghiệp. Sơ đồ 2.1. Các chi phí xét theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận xác định trong từng kỳ Chi phí sản phẩm Chi phí Chi phí Chi phí NVL trực tiếp Nhân công trực tiếp Sản xuất chung Doanh thu Chi phí SX – KD dở dang - Giá vốn Thành phẩm hàng bán = Chi phí Chi phí Lợi nhuận Lợi nhuận + - = QLDN bán hàng gộp thuần Chi phí thời kỳ SVTH: Ngô Thị Tuyết Mai – Lớp B16KKT – Hệ văn bằng 2 5
- Kế toán quản trị 1 GVHD: TS. Hồ Văn Nhàn Câu 3: Thế nào là biến phí thực thụ (biến phí tỷ lệ), biến phí cấp bậc? Biến phí là các chi phí, xét về lý thuyết, có sự thay đổi tỉ lệ với các mức độ hoạt động. Biến phí chỉ phát sinh khi có các hoạt động xảy ra. Tổng số biến phí sẽ tăng (hoặc giảm) tương ứng với sự tăng (hoặc giảm) của mức độ hoạt động, nhưng biến phí tính theo đơn vị của mức độ hoạt động thì không thay đổi. Nếu ta gọi: a: Biến phí tính theo 1 đơn vị mức độ hoạt động. x: Biến số thể hiện mức độ hoạt động đạt được. Ta có tổng giá trị biến phí (y) sẽ la một hàm số có dạng: y = ax Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của biến phí theo mức độ hoạt động như sau: y (biến phí) y = ax x Hình 2.2 đồ thị biểu diễn biến phí Trong thực tế, không phải tất cả các biến phí đều có cách ứng xử giống nhau theo mức độ hoạt động. Xét theo cach thức ứng xử khác nhau đó, biến phí còn đ ược chia thành hai loại: Biến phí thực thụ (true variable costs) va Biến phí cấp bậc (step- variable costs). 1. Biến phí thực thụ Là các biến phí có sự biến đổi một cách tỉ lệ với mức độ hoạt động. Đa số các biến phí thường thuộc loại này, và đồ thị biểu diễn của chúng có dạng. Với: a: Biến phí tính theo 1 đơn vị mức độ hoạt động. x: Biến số thể hiện mức độ hoạt động đạt được. Ta có tổng giá trị biến phí (y) sẽ la một hàm số có dạng: y = ax y y = ax x SVTH: Ngô Thị Tuyết Mai – Lớp B16KKT – Hệ văn bằng 2 6
- Kế toán quản trị 1 GVHD: TS. Hồ Văn Nhàn Hình 2.2 đồ thị biểu diễn biến phí thực thụ Đây là loại biến phí mà sự biến động của chúng thực sự thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công tực tiếp, giá vốn hàng bán, chi phí bao bì đóng gói, chi phí hoa hồng bán hàng. 2. Biến phí cấp bậc Là các biến phí không có sự biến đổi liên tục theo sự thay đ ổi liên tục c ủa mức độ hoạt động. Khác với biến phí thực thụ, biến phí cấp bậc chỉ có sự thay đ ổi hoạt động đạt đến một giới hạn nhất định. Gọi a là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động ở phạm vi i, ta có phương trình biến phí cấp bậc y=aixi. Đồ thị được thể hiện như sau: y y= aixi Biến phí cấp bậc x Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn biến phí cấp bậc Thực tế có những chi phí không biến động liên tục so với sự biến đ ộng liên tục của mức độ hoạt động. Sự hoạt động phải đạt được ở mức độ nào đó mới dẫn tới sự biến động về chi phí như: chi phí về thợ bảo trì máy móc thiết bị, chi phí đi ện năng… những chi phí này cũng thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động của doanh nghiệp, nhưng chúng chỉ thay đổi quy mô khi quy mô sản xuất, mức độ hoạt đ ộng của máy móc thiết bị đạt đến một phạm vi, một giới hạn nhất định. SVTH: Ngô Thị Tuyết Mai – Lớp B16KKT – Hệ văn bằng 2 7
- Kế toán quản trị 1 GVHD: TS. Hồ Văn Nhàn Câu 4: Thế nào là định phí bắt buộc, định phí tùy ý? Định phí là những chi phí, không có sự thay đổi theo mức đ ộ hoạt động đ ạt được, tổng số định phí là không thay đổi cho nên, khi mức độ hoạt đ ộng tăng hay giảm thì cũng không ảnh hưởng tới định phí. Nếu ta gọi b la tổng số đ ịnh phí, thi đường biểu diễn định phí là một đường thẳng có dạng y = b. y y y=b i y= b x x Hình 2.4. Đồ thị biểu diễn định phí Trong các doanh nghiệp sản xuất, các loại định phí thường gặp là chi phí khấu hao TSCĐ, tiền lương nhân viên quản lý, quảng cáo, v.v.. Xét ở khía cạnh quản lý chi phí, định phí được chia thành 2 loại: định phí bắt buộc và định phí không bắt buộc. 1. Định phí bắt buộc (committed fixed costs) Định phí bắt buộc là các chi phí phát sinh nhằm tạo ra các năng lực hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, thể hiện rõ nhất la chi phí khấu hao TSCĐ hay tiền lương nhân viên quản lý ở các phòng ban chức năng. Định phí bắt buộc có những đặc điểm sau: - Bản chất lâu dài, tồn tại cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Không thể cắt giảm hay bằng 0 ( trong thời gian ngắn), dù hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm hoặc bị gián đoạn. Định phí bắt buộc được thể hiện bằng phương trình đường thẳng y=b, với b là hằng số và ta có đồ thị định phí bắt buộc như sau: y y= b x SVTH: Ngô Thị Tuyết Mai – Lớp B16KKT – Hệ văn bằng 2 8
- Kế toán quản trị 1 GVHD: TS. Hồ Văn Nhàn Hình 2.4. Đồ thị biểu diễn định phí bắt buộc 2. Định phí không bắt buộc (discretionary fixed costs) Khác với các định phí bắt buộc, các định phí không bắt buộc thường đ ược kiểm soát theo các kế hoạch ngắn hạn và phụ thuộc nhiều vào chính sách quản lý hàng năm của các nhà quản trị. Thuộc loại định phí này gồm chi phí quảng cáo, nghiên cứu phát triển, đào tạo nhân viên, v.v.. Định phí không bắt buộc thường có 2 đặc điểm: - Có bản chất ngắn hạn, liên quan đến những kế hoạch ngắn hạn và ảnh hưởng tới chi phí của doanh nghiệp hàng năm. - Có thể cắt bỏ định phí này trong những trường hợp cần thiết Định phí không bắt buộc được biễn diễn bằng phương trình có dạng y=b i với b thay đổi theo bậc i, ta có đồ thị như sau: y y=bi x Hình 2.4. Đồ thị biểu diễn định phí không bắt buộc SVTH: Ngô Thị Tuyết Mai – Lớp B16KKT – Hệ văn bằng 2 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận " Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh để nhận thức và đấu tranh để chống lại các quan điểm xuyên tạc của kẻ thù "
12 p | 1801 | 698
-
Tiểu luận môn Kiểm toán căn bản: Sự hình thành và phát triển của Kiểm Toán
46 p | 1795 | 476
-
Tiểu luận triết học "Vận dụng Lý luận về Hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay"
21 p | 768 | 422
-
Tiểu luận môn học Quy hoạch và xử lý số liệu thực nghiệm
15 p | 1097 | 325
-
Tiểu luận "Vận dụng lý luận về hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay"
27 p | 865 | 312
-
Bài tiểu luận môn kinh tế vĩ mô
15 p | 1846 | 305
-
TIỂU LUẬN: Quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội,con đường phát triển tất yếu của cách mạng Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
29 p | 764 | 257
-
Bài tiểu luận môn Phân tích chính sách kinh tế xã hội: Phân tích chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Tỉnh Thừa Thiên Huế
17 p | 1317 | 250
-
Đề tài về: Vận dụng Lý luận về Hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay
20 p | 230 | 63
-
Tiểu luận:Thiết kế thực đơn nhà hàng Giọt Rừng
46 p | 214 | 35
-
Bài tiểu luận: Lập kế hoạch kinh doanh công ty dịch vụ hỗ trợ vận tải KidsSTOP
48 p | 62 | 26
-
Tiểu luận môn Kỹ thuật vi xử lí: Đo và điều khiển tốc độ động cơ vùng vi xử lí 8051
41 p | 91 | 19
-
Bài tiểu luận Lý luận dạy học bộ môn Khoa học tự nhiên: Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề vật sống môn Khoa học Tự nhiên 7 bằng kỹ thuật trạm
44 p | 45 | 9
-
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu đến sự xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long
18 p | 17 | 8
-
Tiểu luận môn Chính sách đối ngoại II: Hình ảnh kẻ thù dưới góc độ ý thức hệ và lợi ích quốc gia trên báo Nhân dân giai đoạn 1975-1978
72 p | 97 | 5
-
Tiểu luận cuối kì môn Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng
13 p | 25 | 3
-
Tiểu luận môn Bán lẻ điện tử: Dự án bán lẻ nước hoa
33 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn