intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bàii toán tăng giiảm khối lượng

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

44
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dạng 4 Phương pháp chung - Gọi x (g) là khối lượng của kim loại mạnh. - Lập PTHH. - Dựa vào dữ kiện đề bài và PTHH để tìm lượng kim loại tham gia. - Từ đó, suy ra các chất khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bàii toán tăng giiảm khối lượng

  1. Bàii toán tăng giiảm khốii llượng Bà toán tăng g ảm khố ượng Dạng 4:: Dạng 4 Phương pháp chung - Gọi x (g) là khối lượng của kim loại mạnh. - Lập PTHH. - Dựa vào dữ kiện đề bài và PTHH để tìm lượng kim loại tham gia. - Từ đó, suy ra các chất khác.  Lưu ý: Khi cho miếng kim loại vào dung dịch muối, sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng hay giảm: - Nếu khối lượng thanh kim loại tăng: m kim loaïi sau  m kim loaïi tröôù  m kim loaïi taêg c n - Nếu khối lượng thanh kim loại giảm: m kim loaïi tröôù  m kim loaïi sau  m kim loaïi giaû c m Bài tập 1: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng đồng đã phản ứng. Hướng dẫn giải: Gọi x (g) là khối lượng của lá đồng đã phản ứng. 2AgNO3  Cu(NO3)2 a) PTHH: Cu + + 2Ag
  2. 64g 2. 108g 216 x x(g)  (g) 64 b) Vì khối lượng của lá đồng sau phản ứng tăng, nên ta có: 216 x  152 x  486, 4  x = 3,2 -x = 13,6 - 6 64 Vậy khối lượng của đồng đã phản ứng là 3,2 gam Bài tập 2: Nhúng một lá sắt vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thì thấy tăng thêm 0,8g so với ban đầu. Biết tất cả đồng sinh ra đều bám trên lá sắt. Tính số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng và số mol Fe(NO3)2 tạo thành. Đáp số: nCu(NO )  nFe(NO )  0,1 mol 32 32 Bài tập 3: Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 10g vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy thanh kẽm ra cân lại thấy khối lượng giảm 1% so với ban đầu và một dung dịch. Tính khối lượng đồng thu được. Đáp số: mCu  6,4g Bàii toán tíính llượng kiim lloạii & hợp chất – Xác địịnh thành Bà toán t nh ượng k m oạ & hợp chất – Xác đ nh thành phần hỗn hợp nhiiều chất phần hỗn hợp nh ều chất Dạng 5:: Dạng 5 Phương pháp chung
  3. Để xác định thành phần hỗn hợp nhiều chất thường qua các bước: Bước 1: Viết các PTHH xảy ra có liên quan. Bước 2: Đặt ẩn số (thường là số mol các chất thành phần) rồi lập mối liên hệ (phương trình toán học theo khối lượng và số mol). Bước 3: Giải phương trình toán học, xác địn ẩn số, tính các đại lượng theo yêu cầu đề bài. Bài tập 1: Hoà tan 5,5g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong 500ml dung dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Xác định thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: 4, 48 Số mol của H2:  0, 2 (mol) nH 2  22, 4 Đặt x, y lần lượt là số mol của Al và Fe trong 5,5g hỗn hợp. Các PTPƯ xảy ra: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2 mol 6 mol 3 mol 3x x mol  3x mol mol 2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
  4. 1 mol 2 mol 1 mol y mol  2y mol y mol Theo đề bài, ta có hệ phương trình:  3x     y     0,2 2 27x    6y     5,5 5   x    0,1 Giải hệ phương trình ta có:  y  0,05 Vậy thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu: 0,1 27 ; % Al  100  49, 09% % Fe  100%  49, 09%  50,91% 5,5 Bài tập 2: Cho hợp kim gồm Cu, Fe, Al. Đem hoà tan 9 gam hợp kim này trong dd H2SO4 loãng, dư thì còn lại 2,79g kim loại không tan và thoát ra 4,536 lít H2 (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng các kim loại. Đáp số: %mFe  42 (%) ; %mA l  27 (%) ; %mCu  31(%) Bài tập 3: Hoà tan 6 gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO bằng H2SO4 loãng, vừa đủ, được dung dịch B. Thêm NaOH vào dung dịch B được kết tủa D. Lọc lấy D đem nung đến khối lượng không đổi được 8,4 gam chất rắn E. Viết PTHH và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Đáp số: %mM g  60 (%) và %mMgO  40 (%)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2