TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 84/2025
170
DOI: 10.58490/ctump.2025i84.3305
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG NG DNG CORTICOSTEROID LIU CAO
TRONG ĐIỀU TR LIT THN KINH MT SAU
CHẤN THƯƠNG GÃY XƯƠNG THÁI DƯƠNG
Trn Khôi Nguyên1*, Nguyn Triu Vit1, Trn Minh Hnh2
Nguyn Anh Tun3, Nguyn Th M Hnh4, Nguyn Ngc Châu5
1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
2. Bnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
3. Bnh viện Nhi Đồng Cần Thơ
4. Trường Đại hc Nam Cần Thơ
5. Bnh viện Đa khoa khu vực Ba Tri
*Email: tknguyen@ctump.edu.vn
Ngày nhn bài: 06/01/2025
Ngày phn bin: 06/02/2025
Ngày duyệt đăng: 25/02/2025
TÓM TT
Lit thn kinh mt có th xy ra do hu nhim virus Zoster, chấn thương đầu, bnh lý não
vi nhiu hu qu ảnh hưởng lớn đến cuc sống người bnh. Hin tại có hai phương pháp điều tr
lit thn kinh mt là phu thut giải áp và điều tr ni khoa corticosteroid. Việc điều tr sm mang
li kết qu tốt hơn, bệnh nhân giao tiếp tốt hơn, đáp ứng mong đợi ca bnh nhân. Bnh nhân nam
33 tui lit mt sau chấn thương đầu, bậc 5 theo thang đo House-Brackman, gãy xương thái dương
bên trái, t máu dưới màng cng. Bnh nhân được điu tr ni khoa corticoid liu cao theo dõi
s phc hi ca lit thn kinh mt. Sau điều tr corticoid 14 ngày, bnh nhân ci thin tình trng
lit mt, bậc 2 theo thang đo House-Brackman, c động cơ mặt phc hồi hoàn toàn, không tăng áp
ni sọ. Điều tr ni khoa corticosteroid liều cao làm tăng khả năng hồi phc chức năng thần kinh
mt. Ch định corticosteroid cho điều tr lit thn kinh mặt nên được dùng đủ 14 ngày.
T khóa: Lit mặt, corticosteroid, corticoid, gãy xương thái dương.
ABSTRACT
A CASE USING HIGH DOSE CORTICOSTEROID IN FACIAL PALSY
TREATMENT AFTER TEMPORAL BONE FRACTURE
Tran Khoi Nguyen1*, Nguyen Trieu Viet1, Tran Minh Hanh2
Nguyen Anh Tuan3, Nguyen Thi My Hanh4, Nguyen Ngoc Chau5
1. Can Tho University of Medicine and Pharmacy
2. Can Tho University of Medicine and Pharmacy Hospital
3. Can Tho Pediatric Hospital
4. Nam Can Tho University
5. Ba Tri District General Hospital
Facial paralysis can be happened after a reactivation of Varicella Zoster Virus, cranial
neuropathy, cranial trauma with devastating consequences. There are two main approaches for the
management of facial paralysis including surgical decompression and oral steroid treatment. Early
treatment of facial paralysis brings better experiences, expectation matching and better
communication. A 33-year-old male had a serious head trauma, which caused facial paralysis
(grade 5 on House-Brackman scale), left temporal bone fracture, subdural hemorrhage. The
conservative treatment was indicated, including hig dose corticoid and monitoring the recovery of
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 84/2025
171
facial paralysis. After 14 days of high dose corticoid and tappering, the patient recoverd facial
movement completely, grade 2 on House-Brackman scale, no intracranial hypertension. High-dose
corticosteroid treatment increases the possibility of facial functional recovery. Using corticoid
should be continued for more than 14 days.
Keywords: Facial paralysis, corticosteroid, corticoid, temporal bone fracture.
I. ĐẶT VẤN Đ
Lit thn kinh mt tình trng không kh năng cử động các mt hoc hai
bên vùng mt. Nguyên nhân th do đợt tái hot ca Varicella Zoster Virus, sau chn
thương đầu, bnh thần kinh trung ương với nhiu hu qu nghiêm trng[1]. Lit thn kinh
mt sau chấn thương trên lâm sàng nguyên nhân đng hàng th 2 sau lit Bell [2]. Vn
đề này thường có liên quan nhiều đến chấn thương xương thái dương và có th gây ra nhiu
biến chng nguy him [3]. T l lit mt bệnh nhân có gãy xương thái dương vào khong
t 7 10% (Gordin et al., 2015). Có hai cách tiếp cận điều tr lit dây VII là phu thut gii
áp và liu cao corticosteroid s dụng đường ung và gim liu dn[4].
II. GII THIU CA BNH
Bệnh nhân nam, sinh năm 1991, vào viện sau chấn thương do tai nạn giao thông vào
giữa tháng 9/2024. Trước đó vài giờ, bệnh nhân đang chạy xe 2 bánh, đột ngt ngã xung
đường. Đầu bnh nhân b va đp mnh xuống đường, chy máu nhiều nơi vùng đu, mt,
c. Bệnh nhân được chuyển đến bnh vin tuyến địa phương, được cứu cm máu. Ti
đây, bệnh nhân mơ, chảy máu ng tai trái, X-quang thấy gãy 1/3 ngoài xương đòn trái,
gãy xương sườn th 2 đến th 8 (6 xương sườn) vùng trước tim đường trung đòn trái.
Hình nh CT cho thy bnh nhân có t máu dưới màng cng.
Bệnh nhân được chuyn lên bnh vin Ch Rẫy để can thip chuyên sâu v ngoi
thn kinh. Tại đây, bệnh nhân đau đầu nhiu, còn chy máu ng tai trái, kèm theo du lit
dây thn kinh mt trái ngoi biên, ming méo lch phi, mt trái không nhm kín, không
yếu lit chi bên trái, bậc 5 theo thang đo House-Brackman. Chp CT scan s não du
hiu t máu dưới màng cứng lượng ít, không gây chèn ép nhu não, không đy lch
đường gia. Bệnh nhân đưc theo dõi sát tri giác, du hiu sinh tn, dấu tăng áp nội s.
Ch định điều tr bo tồn được đặt ra: kháng sinh Cefotaxim liu 1 gram x 3 ln/ngày
truyền tĩnh mch trong 4 ngày, giảm đau paracetamol truyền tĩnh mạch, dexamethasone
4 mg 1 ng x 2 ln/ngày tiêm mch chm trong 4 ngày.
Qua 14 ngày điều tr ni khoa, bệnh nhân đưc xut vin v trong tình trng gim
đau đầu nhiu, không yếu liệt chi, đi vững, độ IV theo h thống đo House –Brackman (mt
còn méo lch v bên lành, không nhướn lông mày trái lên được, mt trái nhm không kín,
đồng động vùng mt còn nhiu). Bệnh nhân được đeo đai số 8 c định xương đòn. Toa ra
vin thuc Piracetam 800mg 1 viên x 2 ln ung. Gia tháng 10/2024 tái khám ti Bnh
viện đại học y dược Cần Thơ, được chp CT s não kim tra thy khi máu t dưới màng
cng ổn định, phát hiện gãy xương thái dương bên trái có khả năng tổn thương dây VII gây
lit mt (hình 1).
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 84/2025
172
Hình 1. CT scan chp ti Bnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ cho thy bnh nhân
b gãy xương thái dương bên trái
Phân độ House-Brackman lúc này vẫn còn độ IV vi các du hiu t như trên.
Bệnh nhân được ch định dùng Methylprednisolone 32 mg/ngày trong 5 ngày, sau đó 16
mg/ngày trong 5 ngày, sau đó là 8 mg/ngày trong 5 ngày kèm nh nước mt nhân to. Qua
nhiều đợt tái khám đánh giá, tại thời điểm 9 tun sau tai nn giao thông, bnh nhân không
còn đau đầu, mặt trái c động mt phần, ăn uống tt, còn méo lệch ít khi cười, không
đồng vận các mặt, mt trái nhắm kín, đo lường theo thang đo House-Brackman là độ 3.
Tái khám ti thời điểm 12 tun sau tai nn, bệnh nhân ăn ung tt, không còn ming méo
lch, mặt cân đối hai bên khi cười, khi quan sát gn thì thy ming lch rất ít 2 theo
phân độ House-Brackman).
III. BÀN LUN
Lit dây thn kinh mt sau chấn thương xương thái dương mặc dù không gây tàn tt
nghiêm trọng nhưng có thể dẫn đến suy gim kh năng nghe và giao tiếp xã hi trong ngn
hn, tuy nhiên s suy gim này ci thin tốt hơn trong dài hạn, theo tác gi Antoniades
nghiên cu [5].
V thời điểm khi phát, lit mt khi phát muộn được ghi nhn là yếu t tiên lượng
tt vi kh năng phục hồi hoàn toàn sau điều tr chun [4],[6].
Hiện hai phương pháp chính để điều tr lit thn kinh mt hu chấn thương
phu thut giải áp điều tr bo tn bng corticoid. Trên mt nghiên cu tng quan h
thng trên 612 bnh nhân, Nash cng s đưa ra hiệu qu phc hi thn kinh mt hoàn
toàn (tương đương với House-Brackman đ 1) sau phu thut giải áp điu tr ni khoa
lần lượt là 23% và 66% [6],[7].
V ch định phu thuật được ch định trên bnh nhân lit mt khi phát ngay sau
chấn thương gãy xương thái dương kèm thoái hóa trên kết qu test điện sinh thn kinh.
Thời điểm phù hợp để giải áp là trong vòng 2 tháng đu sau chấn thương [8].
Còn trong các trường hp lit mt khi phát mun hoc lit mt không hoàn toàn,
kết qu đin sinh lý thần kinh thoái hóa < 90% thì điều tr nội khoa được đặt ra[8, 9]. Vic
ch định s dng corticosteroid trong 24 gi sau khi phát lit thn kinh mt sau chấn thương
nên được dùng tiếp tục hơn 14 ngày để đạt được t l hi phc tốt ý nghĩa thng
vi p lần lượt là 0,014 và 0,036 [4]. Theo nghiên cu ca tác gi Sanjeev, lit mt hu chn
thương nhóm điều tr steroid liu 1 mg/kg/ngày trong 5 ngày ri gim liu dn trong 3
tun có kết qu kh quan: 31/39 trường hp hi phục sau 4 đến 12 tun [10].
Tuy nhiên, trên bnh nhân trong nghiên cu ca chúng tôi, việc dùng corticoid đã b
gián đoạn khoảng n 1 tuần làm cho tốc độ ci thin các triu chng lit mt ca bnh
nhân chậm: độ IV không ci thin nhiu sau 2 tun xut vin t bnh vin Ch Ry. Trong
vòng 2 tun, vic s dng corticosteroid ti bnh viện đại học y dược Cần Thơ đã giúp cải
thin các du hiu lit dây thn kinh mt t độ IV của thang đo House-Brackman sang đ
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 84/2025
173
III thời điểm 10 tuần. Và sau 3 tháng, thang điểm này còn độ II cho thy s hi phc tt
ca bệnh nhân sau quá trình điu tr ni khoa.
Đim yếu ca nghiên cu ca chúng tôi là chúng tôi tng kết kinh nghim lâm sàng
t mt ca bệnh, chưa thực s chng minh tính tng quát của phương pháp điu tr. Việc điều
tr lit mt sau chấn thương đang thu hút sự quan tâm đáng kể t cộng đồng y khoa và bnh
nhân, đặc bit trong bi cảnh gia tăng các trường hp chấn thương do tai nạn giao thông và
tai nạn lao động. Trong tương lai, cần có mt s nghiên cứu đối chng ln hơn để xác nhn
tính hiu qu của phương pháp điu tr nội khoa như: báo cáo hàng lot ca, nghiên cu th
nghim lâm sàng.
IV. KT LUN
Điu tr ni khoa corticosteroid liều cao làm tăng khả năng hồi phc chức năng thần
kinh mt. Ch định corticosteroid cho điều tr lit thn kinh mặt nên được dùng đủ 14 ngày.
TÀI LIU THAM KHO
1. Geißler K., Urban E., Volk G. F., Klingner C. M., Witte O. W. ea. Non-idiopathic peripheral
facial palsy: prognostic factors for outcome. European Archives of Oto-Rhino-Laryngology.
2021. 278(9), 3227-3235, doi: 10.1007/s00405-020-06398-6.
2. Misron K., Tengku K., Tengku M. I., Lamry N. A. Endoscope-assisted facial nerve
decompression for traumatic tympanic segment of facial nerve paresis. Proceedings of
Singapore Healthcare. 2021. 30(3), 246-249, doi: 10.1177/2010105820963294.
3. Patel A., Groppo E. Management of temporal bone trauma. Craniomaxillofacial trauma &
reconstruction. 2010. 3(2), 105-113, doi: 10.1055/s-0030-1254383.
4. Lee P. H., Liang C. C., Huang S. F., Liao H. T. The Outcome Analysis of Traumatic Facial
Nerve Palsy Treated With Systemic Steroid Therapy. The Journal of craniofacial surgery. 2018.
29(7), 1842-1847, doi: 10.1097/scs.0000000000004641.
5. Antoniades E, Psillas G. Patient-Assessed Outcomes following Temporal Bone Fractures. 2022.
12(2), doi: 10.3390/diagnostics12020547.
6. Nash J. J., Friedland D. R., Boorsma K. J., Rhee J. S. Management and outcomes of facial
paralysis from intratemporal blunt trauma: A systematic review. The Laryngoscope. 2010.
120(7), 1397-1404, doi: 10.1002/lary.20943.
7. Singh G. B., Kumar P., Krishna A. R. A. A Paradigm Shift in the Management of Post Traumatic
Complete Facial Nerve Palsy. Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery.
2020. 72(4), 532-534, doi: 10.1007/s12070-020-01894-x.
8. Abbaszadeh K. A., Kouhi A., Ashtiani M. T. K., Anari M. R., Yazdi A. K. Conservative versus
Surgical Therapy in Managing Patients with Facial Nerve Palsy Due to the Temporal Bone
Fracture. Craniomaxillofacial trauma & reconstruction. 2019. 12(1), 20-26, doi: 10.1055/s-
0038-1625966.
9. Phm Thanh Thúy, Nguyn Th T Uyên, Đặng Xuân Vinh. Tng quan v điều tr ni khoa bo
tn lit dây thn kinh VII ngoi biên trong chấn thương xương thái dương. Tp chí Y hc Vit
Nam. 2023. 522(1), doi: 10.51298/vmj.v522i1.4253.
10. Yadav S, Panda NK, Verma R, Bakshi J, Modi M. Surgery for post-traumatic facial paralysis:
are we overdoing it? European Archives of Oto-Rhino-Laryngology. 2018. 275(11), 2695-2703,
doi: 10.1007/s00405-018-5141-y.