BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM<br />
<br />
TÍNH COMPACT, LIÊN THÔNG CỦA TẬP NGHIỆM<br />
TRONG PHƢƠNG TRÌNH VI TÍCH PHÂN<br />
TRONG KHÔNG GIAN BANACH<br />
<br />
Mã số: CS2004.23.56<br />
Chủ nhiệm: Lê Hoàn Hóa.<br />
Thời gian thực hiện: 7/2003 - 7/2004<br />
<br />
Tháng 9 năm 2004<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM<br />
<br />
TÍNH COMPACT, LIÊN THÔNG CỦA TẬP NGHIỆM<br />
TRONG PHƢƠNG TRÌNH VI TÍCH PHÂN<br />
TRONG KHÔNG GIAN BANACH<br />
<br />
Mã số: CS2004.23.56<br />
Chủ nhiệm: LÊ HOÀN HÓA.<br />
Thời gian thực hiện: 7/2003 - 7/2004<br />
<br />
Tháng 9 năm 2004<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM<br />
<br />
BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ<br />
<br />
TÍNH COMPACT, LIÊN THÔNG CỦA TẬP NGHIỆM<br />
TRONG PHƢƠNG TRÌNH VI TÍCH PHÂN<br />
TRONG KHÔNG GIAN BANACH<br />
<br />
Mã số:<br />
<br />
CS2004.23.56<br />
<br />
Chủ nhiệm:<br />
<br />
Lê Hoàn Hóa.<br />
<br />
Cán bộ tham gia thực hiện:<br />
<br />
Lê Thị Phƣơng Ngọc,<br />
Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nha Trang<br />
<br />
Thời gian thực hiện:<br />
<br />
7/2003 - 7/2004<br />
<br />
BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ<br />
Tên đề tài:<br />
Tính comp act, li ên thông của tập nghiệm<br />
trong phƣơng t rình vi tích phân trong không gian Banach.<br />
Mã số: CS2004.23.56<br />
Các thành viên tham gia :<br />
1 - PGS.TS. LÊ HOÀN HÓA (chủ nhiệm đề tài)<br />
2 - Nghiên cứu sinh : LÊ THỊ PHƢƠNG NGỌC<br />
<br />
BÁO CÁO TỔNG QUAN<br />
Đề tài về tính compact, liên thông của một số phƣơng trình phi tuyến đã đƣợc chúng<br />
tôi nghiên cứu trong thời gian hai, ba năm. Một số kết quả đã đƣợc trình bày dƣới dạng : luận<br />
văn tốt nghiệp Thạc sĩ, báo cáo khoa học, báo cáo tại Hội nghị toán học toàn quốc, báo cáo<br />
tại Hội nghị Quốc tế về phƣơng trình vi phân. Trong khuôn khổ của bài báo này, chúng tôi sẽ<br />
trình bày các kết quả về tính compact, liên thông của tập nghiệm cho các bài toán sau :<br />
<br />
ở đây u0,U1,f đƣợc cho trƣớc, hàm chƣa biết u(x,t) và giá trị biên chƣa biết p(t) thỏa phƣơng<br />
tình phi tuyến sau :<br />
P(t) = g(t) + H(u(0,t))-∫<br />
<br />
, trong đó g,H,k là các hàm<br />
<br />
cho trƣớc.<br />
<br />
BÁO CÁO KẾT QUẢ<br />
Báo cáo kết quả gồm hai phần :<br />
1. Một ghi chú về tính compact, liên thông của tập nghiệm của bài toán tiến hóa.<br />
2. Tính compact, liên thông của tập nghiệm yếu của một phƣơng trình sóng nửa tuyến tính<br />
liên kết với một phƣơng trình tích phân phi tuyến.<br />
3<br />
<br />
MỘT GHI CHU VỀ TÍNH COMPACT, LIÊN THÔNG<br />
CỦA TẬP HỢP NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN TIẾN HÓA<br />
Lê Hoàn Hóa 1 - Lê Thị Phƣơng Ngọc 2<br />
1.Trƣởng ĐHSP Tp.HCM<br />
2.Trƣờng CĐSP Nha Trang<br />
Tóm tắt : Bài báo chứng minh rằng tập hợp tất cả các nghiệm của các phƣơng trình<br />
sau là khác rỗng, compact và liên thông :<br />
<br />
ở đây : (1). A là toán tử tuyến tính tự liên hợp, không âm trong không gian Hinbe H.<br />
(2). f : H→ H hoàn toàn liên tục, thỏa điều kiện : Có các số dƣơng<br />
không đổi a, b và α (0 < α< 1) sao cho | f(x) | < a + b | x |α , ∀x∈H.<br />
Công cụ chính là lý thuyết bậc tôpô của trƣờng vectơ compact và các tính chất của<br />
toán tử tự liên hợp, không âm trong không gian Hinbe.<br />
1. Lời giới thiệu :<br />
Trong bài báo [1] mới đây, chúng tôi đã đƣa ra các điều kiện cho toán tử A và toán tử<br />
f để có đƣợc tính khác rỗng, compact, liên thông của tập hợp nghiệm của hai bài toán (I), (II).<br />
Trong bài báo này, chúng tôi đƣa ra một điều kiện mới, tốt hơn cho toán tử f để có đƣợc kết<br />
quả tƣơng tự cho hai bài toán trên.<br />
2. Các kết quả chính :<br />
Cho H là không gian Hinbe và chuẩn đƣợc sinh ra bởi tích vô hƣớng trên H<br />
đƣợc ký hiệu là |.| . Xét các phƣơng trình<br />
<br />
và<br />
<br />
với giả thiết:<br />
<br />
(1). A là toán tử tuyến tính tự liên hợp, không âm trong không gian Hinbe H.<br />
(2). f : H→ H hoàn toàn liên tục, thoả điều kiện: Có các số dƣơng<br />
không đổi a, b, α (0 < α < 1) sao cho |f(x) | < a + b |X |α, ∀x∈H. Ta có :<br />
Định lý 1 : Giả sử A và f thoả các điều kiện (1), (2). Khi đó tập hợp các nghiệm của<br />
phƣơng trình (I) khác rỗng, compact và liên thông.<br />
Định lý 2 : Giả sử A và f thoả các điều kiện (1), (2). Giả sử thêm rằng nếu u(t) là<br />
nghiệm của phƣơng trình<br />
<br />
thì<br />
<br />
| u(0) | < E, với E là hằng số dƣơng cho trƣớc.<br />
<br />
4<br />
<br />