Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "khong-gian-banach"
6 trang
32 lượt xem
2
32
Đề cương môn học Phương trình vi phân trong không gian Banach
Đề cương môn học "Phương trình vi phân trong không gian Banach" nhằm mục đích giúp sinh viên nắm được sự phát triển của phương trình vi phân thường sang các không gian vô hạn chiều; biết áp dụng các kết quả học được cho các bài toán cụ thể trong không gian hữu hạn chiều và vô hạn chiều; tạo cho học sinh phương pháp tư duy trừu tượng.
nmh36935
14 trang
18 lượt xem
3
18
Bậc tôpô của một số lớp ánh xạ đa trị tác động trong không gian banach có thứ tự
Bài viết Bậc tôpô của một số lớp ánh xạ đa trị tác động trong không gian banach có thứ tự dựa trên các kết quả tổng quát về bậc tôpô của ánh xạ đa trị trong không gian Banach có thứ tự, chúng tôi chứng minh một số kết quả mới về bậc tôpô này để dễ áp dụng vào các bài toán cụ thể.
vihennessey
61 trang
27 lượt xem
4
27
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Dưới vi phân của hàm Lipshitz trong không gian Banach
Mục tiêu của đề tài "Dưới vi phân của hàm Lipshitz trong không gian Banach" là trình bày khái niệm đạo hàm theo hướng suy rộng của hàm Lipschitz, dưới vi phân Clarke, các tính chất và quy tắc tính toán, mối quan hệ với các khái niệm vi phân đã có như đạo hàm Gâteaux, đạo hàm Fréchet, dưới vi phân hàm lồi; khảo sát nón tiếp xúc và nón pháp sử dụng dưới vi phân của hàm khoảng cách. Ứng dụng trong tối ưu hóa.
unforgottennight02
6 trang
17 lượt xem
2
17
Xấp xỉ điểm bất động chung của hai ánh xạ G-không giãn trong không gian banach với đồ thị
Bài viết Xấp xỉ điểm bất động chung của hai ánh xạ G-không giãn trong không gian banach với đồ thị giới thiệu một dãy lặp ba bước mới để xấp xỉ điểm bất động chung của hai ánh xạ G-không giãn. Từ đó, chứng minh một số kết quả về sự hội tụ yếu và hội tụ của dãy lặp này đến điểm bất động chung của hai ánh xạ G-không giãn trong không gian Banach lồi đều với đồ thị.
vichristinelagarde
7 trang
21 lượt xem
2
21
Sự hội tụ của dãy lặp ba bước đến điểm bất động chung của ba ánh xạ G-không giãn tiệm cận trong không gian Banach với đồ thị
Bài viết Sự hội tụ của dãy lặp ba bước đến điểm bất động chung của ba ánh xạ G-không giãn tiệm cận trong không gian Banach với đồ thị giới thiệu một dãy lặp ba bước mới cho ba ánh xạ G-không giãn tiệm cận trong không gian Banach với đồ thị. Tiếp theo đó, chúng tôi chứng minh một số kết quả về sự hội tụ yếu và hội tụ của dãy lặp này đến điểm bất động chung của ba ánh xạ G-không giãn tiệm cận trong không gian Banach lồi đều với đồ thị.
vichristinelagarde
41 trang
20 lượt xem
4
20
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp hiệu chỉnh hệ phương trình toán tử trong không gian Banach
Đề tài nghiên cứu đã giới thiệu khái niệm về không gian Banach, toán tử đơn điệu, đơn điệu cực đại, toán tử liên tục, khả vị Eréchet trong không gian Banach cùng một số tính chất; định nghĩa và ví dụ về bài toán ngược đặt không chỉnh; trình bày phương pháp hiệu chỉnh Browder Tikhonov hiệu chính phương trình toán tử đơn điệu.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
guitaracoustic06
42 trang
18 lượt xem
4
18
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Xấp xỉ nghiệm của bài toán không điểm chung tách trong không gian Banach
Đề tài có cấu trúc gồm 2 chương đề cập đến một số vấn đề vẻ cấu trúc hình học của các không gian Banach như không gian anach lôi đều, không gian Banach trơn đều, ánh xạ dối ngẫu chuẩn tắc; xấp xỉ nghiệm của bài toán không điểm chung tách. Mời các bạn cùng tham khảo.
guitaracoustic04
78 trang
39 lượt xem
7
39
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tìm hiểu về phép tính vi phân trong không gian Banach
Mục tiêu đề tài là trình bày chi tiết và hệ thống các vấn đề cơ bản nhất của phép tính vi phân trong không gian Banach và trường hợp riêng của nó là các không gian như các khái niệm đạo hàm theo Gateaux, Frechet, các qui tắc tính đạo hàm, công thức số gia giới nội, đạo hàm bậc cao và công thức Taylor các định lí hàm ngược, hàm ẩn, ứng dụng vào bài toán cực trị, bài toán biến phân,...
elysale
34 trang
17 lượt xem
5
17
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các bất đẳng thức đặc trưng của không gian Banach lồi đều và trơn đều
Mục đích của luận văn này trình bày các đặc trưng dạng tương tự trong không gian Banach lồi đều và trơn đều, không phải là không gian Hilbert. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot
90 trang
67 lượt xem
4
67
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số bài toán cauchy chứa kì dị trong không gian banach
Luận văn trình bày về bài toán Cauchy trên thang không gian Banach được trình bày trong ba chương, tương ứng với việc sử dụng dãy lặp, Định lý ánh xạ co hoặc Định lý điểm bất động Schauder–Darbo– Sadovskii khi nghiên cứu bài toán. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot
49 trang
25 lượt xem
4
25
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Xấp xỉ nghiệm của một lớp bất đẳng thức biến phân trong không gian Banach
Đề tài luận văn giới thiệu và trình bày lại hai phương pháp lặp hiện giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của nửa nhóm ánh xạ không giãn trong trong không gian Banach. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot
46 trang
16 lượt xem
2
16
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Xấp xỉ không điểm chung của hai toán tử j-đơn điệu trong không gian Banach
Mục đích của luận văn này là trình bày lại các kết quả của J.K. Kim và T.M. Tuyên trong tài liệu cho bài toán tìm không điểm chung của hai toán tử j-đơn điệu trong không gian Banach. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot
54 trang
11 lượt xem
4
11
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một định lý hội tụ mạnh cho bài toán không điểm chung tách trong không gian banach
Mục đích của luận văn này là trình bày lại các kết quả của Tuyen T.M. trong tài liệu phương pháp chiếu lai ghép cho Bài toán (SCNPP) trong không gian Banach. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot
36 trang
18 lượt xem
4
18
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp hiện cho một lớp bất đẳng thức biến phân trong không gian banach
Mục đích của đề tài luận văn là nghiên cứu kết quả mới đây về phương pháp lặp hiện giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ vô hạn các ánh xạ không giãn trong không gian Banach lồi chặt, phản xạ, thực với chuẩn khả vi Gâteaux. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot
52 trang
36 lượt xem
4
36
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một phương pháp chiếu co hẹp giải bài toán không điểm chung tách trong không gian banach
Luận văn đề cập đến một số vấn đề về cấu trúc hình học của các không gian Banach như không gian Banach lồi đều, không gian Banach trơn đều, ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc; phép chiếu mêtric và phép chiếu tổng quát; toán tử đơn điệu trong không gian Banach, toán tử giải mêtric và toán tử giải tổng quát. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot
50 trang
35 lượt xem
5
35
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp tổng quát tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn trong không gian banach
Mục đích của luận văn này là trình bày lại phương pháp lặp tổng quát được đề xuất bởi Jung trong tài liệu cho bài toán tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn trong không gian Banach không có tính liên tục yếu theo dãy của ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc, đồng thời điểm bất động này cũng là nghiệm duy nhất của bất đẳng thức biến phân. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot
51 trang
42 lượt xem
3
42
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn tương đối trong không gian Banach
Mục đích chính của luận văn này là trình bày lại có hệ thống về một số phương pháp lặp tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn tương đối trên các không gian Banach lồi đều và trơn đều. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot
47 trang
30 lượt xem
3
30
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một định lý hội tụ mạnh giải bài toán chấp nhận tách và bài toán điểm bất động trong không gian Banach
Luận văn trình bày một định lý hội tụ mạnh giải bài toán chấp nhận tách và bài toán điểm bất động trong không gian Banach. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
elephantcarrot
53 trang
36 lượt xem
8
36
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một định lý hội tụ mạnh cho hệ bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát và bài toán điểm bất động trong không gian banach
Mục đích của luận văn này là trình bày lại các kết quả của Darvish và một phương pháp chiếu (kết hợp phương pháp chiếu lai ghép và chiếu thu hẹp) xấp xỉ điểm bất động chung của một họ hữu hạn toán tử Bregman không giãn tương đối yếu và nghiệm của hệ bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát trong không gian Banach phản xạ. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot
44 trang
42 lượt xem
5
42
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp hiệu chỉnh Tikhonov và phương pháp điểm gần kề quán tính hiệu chỉnh cho bài toán điểm bất đông chung của một họ hữu hạn ánh xạ không giãn trong không gian Banach
Mục đích của luận văn này là trình bày lại các kết quả trong bài báo của Tuyen T.M. và bài báo của Kim J.K., Tuyen T.M. về các phương pháp hiệu chỉnh Tikhonov và phương pháp điểm gần kề quán tính hiệu chỉnh, cùng với tính ổn định của các phương pháp cho bài toán tìm điểm bất động chung của một họ hữu hạn ánh xạ không giãn trong không gian Banach. Mời các bạn tham khảo!
elephantcarrot

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015