BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1<br />
MÔN HÓA LỚP 8<br />
NĂM 2017 (CÓ ĐÁP ÁN)<br />
<br />
1. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Trường<br />
THCS Hồ Hảo Hớn<br />
2. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Trường<br />
THCS Khai Quang<br />
3. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Trường<br />
THCS Trung Kiên<br />
4. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Trường<br />
THCS Yên Lạc<br />
5. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Trường<br />
THCS Yên Phương<br />
6. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Phòng<br />
GD&ĐT Vĩnh Linh<br />
7. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Phòng<br />
GD&ĐT Vĩnh Tường<br />
<br />
Họ tên: ……………………...<br />
Lớp: 8 ....<br />
SBD:...<br />
(ĐỀ 1)<br />
<br />
Điểm :<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017-2018<br />
MÔN : HÓA HỌC 8<br />
THỜI GIAN : 45 phút<br />
<br />
Lời phê của Giáo viên :<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm – Thời gian: 15 phút)<br />
Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước phương án chọn đúng<br />
<br />
Câu 1. Xét các hiện tượng sau:<br />
1. Giấm ăn được điều chế từ quá trình lên<br />
5. Sao chổi là một hành tinh mà khi di<br />
men giấm rượu etilic<br />
chuyển, kéo theo vô vàn những hạt bụi<br />
2. Khi đun ấm nước sôi thấy hơi nước bốc<br />
vũ trụ. Khi tiến gần đến Mặt trời, các hạt<br />
lên<br />
bụi này bốc cháy, sáng rực và ánh sáng<br />
3. Sắt có tính dẻo nên dễ rèn, cán làm<br />
này có thể nhìn thấy từ Trái đất<br />
thành các dụng cụ lao động<br />
6. Khi trời lạnh, thường thấy mỡ đóng<br />
4. Khi nấu canh cua thì thịt cua bị đông tụ<br />
thành váng<br />
lại và nổi lên trên<br />
Có sự biến đổi hóa học xảy ra là A. 1, 2, 3<br />
B. 4, 5, 6<br />
C. 1, 4, 5<br />
D. 2, 5, 6<br />
Câu 2. Khi đốt cháy hợp chất CxHy, sản phẩm sinh ra phải chứa nguyên tố<br />
A. C và H.<br />
B. H và O.<br />
C. C và O.<br />
D. C, H, O.<br />
Câu 3. Cho phản ứng: Na + O2 → Na2O. Hệ số cân bằng của Na, O2, Na2O lần lượt là<br />
A. 4, 1, 2.<br />
B. 4, 1, 3.<br />
C. 4, 2, 1.<br />
D. 4, 3, 2.<br />
Câu 4. Đốt cháy m gam chất Y cần dùng 6,4 g oxi và thu được 4,4g khí CO2 và 3,6 g nước.<br />
Khối lượng m có giá trị nào sau đây?<br />
A. 1,6g<br />
B. 3,4g<br />
C. 1,8g<br />
D.1,7g<br />
Câu 5. Hợp chất (X) gồm kim loại M (hóa trị III) và nhóm hiđroxit (OH). Phân tử khối (X)<br />
là 78 đvc. (X) là:<br />
A. Fe(OH)3<br />
B. Ca(OH)2<br />
C. Cu(OH)2<br />
D. Al(OH)3<br />
Câu 6. B là chất khí nặng hơn không khí. Khí B là khí nào sau đây?<br />
A. CO<br />
B. CO2<br />
C. H2<br />
D. NH3<br />
Câu 7. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố (A) với Oxi A2O3. Công thức hóa học hợp<br />
chất của nguyên tố (B) với Hidro BH2. Công thức hóa học hợp chất của A và B là:<br />
A. AB<br />
B. A2B<br />
C. A3B2<br />
D. A2B3<br />
Câu 8. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi<br />
A. proton, nơtron.<br />
B. electron, proton, nơtron.<br />
C. electron, proton.<br />
D. electron, nơtron.<br />
Câu 9. Trong hợp chất Fe2O3, Fe có hóa trị III, O có hóa trị II. Công thức thể hiện quy tắc hóa<br />
trị cho phù hợp chất này là<br />
A. III x 2 = 2 x III.<br />
B. III x 2 = II x 3.<br />
C. 2 x II = III x 3.<br />
D. III x II x 2 = II x III x 3.<br />
Câu 10. Hóa trị của nitơ trong các hợp chất NH3, N2O5, NO2 lần lượt là<br />
A. II, IV, VI.<br />
B. I, II, II.<br />
C. III, V, IV.<br />
D. III, V, VI.<br />
Câu 11. Trong các câu sau, câu diễn đạt sai là<br />
A. 4 Ca: bốn nguyên tử canxi.<br />
B. 2 KCl: hai phân tử kaliclorua.<br />
C. CaCO3: một phân tử canxicacbonat.<br />
D. 4 Cl2: bốn nguyên tử clo.<br />
Câu 12. Khối lượng của 11.2 lít khí NH3 ở đktc là<br />
A. 8,5g.<br />
B. 5,6g.<br />
C. 7,7g.<br />
D. 8,6g.<br />
<br />
( Biết H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Al = 27, Cu = 64, Ca = 40, Fe = 56 )<br />
Họ tên: ……………………...<br />
Lớp: 8....<br />
(ĐỀ 2)<br />
SBD:....<br />
Điểm :<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017-2018<br />
MÔN : HÓA HỌC 8<br />
THỜI GIAN : 45 phút<br />
Lời phê của Giáo viên :<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm – Thời gian: 15 phút)<br />
Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước phương án đúng<br />
Câu 1. Xét các hiện tượng sau :<br />
1. Khi đốt nóng một lá Đồng thì thấy<br />
4. Ngâm quả trứng trong giấm ăn, trên<br />
khối lượng tăng lên<br />
thành vỏ trứng xuất hiện những bọt khí<br />
2. Sắt nung nóng để rèn thành dao, cuốc,<br />
5. Khi đốt cháy than, tỏa nhiều khí độc<br />
xẻng<br />
gây ô nhiễm môi trường<br />
3. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở<br />
6. Bay hơi nước biển từ từ thu được muối<br />
hai cực tan dần<br />
kết tinh<br />
Có sự biến đổi hóa học xảy ra là<br />
A. 1, 2, 3<br />
B. 4, 5, 6<br />
C. 1, 4, 5<br />
D. 2, 5, 6<br />
Câu 2. Trong một nguyên tử luôn có<br />
A. Số proton bằng số nơtron.<br />
B. Số electron bằng số proton.<br />
C. Số electron bằng số nơtron.<br />
C. Số electron bằng tổng số proton và nơtron.<br />
Câu 3. Phân tử muối natricacbonat có 2 nguyên tử natri, 1 nguyên tử cacbon và 3 nguyên tử<br />
oxi. Công thức hóa học và phân tử khối của muối natricacbonat là<br />
A. NaCO3 = 83.<br />
B. Na2CO3 = 106.<br />
C. Na2C2O = 86. D. Na2C2O3 = 118.<br />
Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố (A) với Oxi A2O3. Công thức hóa học hợp<br />
chất của nguyên tố (B) với Hidro BH2. Công thức hóa học hợp chất của A và B là:<br />
A. AB<br />
B. A2B3<br />
C. A3B2<br />
D. A2B<br />
Câu 5. Cho một ít lưu huỳnh vào bình cầu có sẵn oxi và dậy nút kín. Đun nóng bình cầu một<br />
thời gian, sau đó để nguội. Khối lượng của bình cầu sau khi đun so với khối lượng khối lượng<br />
bình cầu trước khi đun là<br />
A. không thay đổi.<br />
B. tăng lên.<br />
C. giảm xuống.<br />
D. không xác định được.<br />
Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O<br />
PTHH được viết đúng khi tỉ lệ số phân tử Al(OH)3 và HCl tham gia phản ứng phải là<br />
A. 1:3.<br />
B. 2:1.<br />
C. 2:3.<br />
D. 2:2.<br />
Câu 7. Khi cho 5,6g Fe phản ứng vừa đủ 16g CuSO4 thu được đồng và 15,2g FeSO4. Khối<br />
lượng đồng sinh ra là<br />
A. 6,4g<br />
B. 6,2g<br />
C. 6g<br />
D.6,1g<br />
Câu 8. Trong các chất Cl2, H2S, I2, NaOH, CO, Zn, K2O, O3 có<br />
A. 3 đơn chất, 5 hợp chất.<br />
B. 5 đơn chất, 3 hợp chất.<br />
C. 4 đơn chất, 4 hợp chất.<br />
D. 2 đơn chất, 6 hợp chất.<br />
Câu 9. Khối lượng của 1,12 lít khí H2S đktc là<br />
A. 1,7g.<br />
B. 1,6g.<br />
C. 1,14g.<br />
D. 1,40g.<br />
Câu 10. Số mol của 6,5g kẽm là<br />
A. 0,2mol.<br />
B. 0,1 mol.<br />
C. 0,3 mol.<br />
D. 0,4 mol.<br />
Câu 11. Hợp chất (X) gồm kim loại M (hóa trị II) và nhóm hiđroxit (OH). Phân tử khối (X)<br />
là 74 đvc. (X) là:<br />
A. Fe(OH)3<br />
B. Ca(OH)2<br />
C. Al(OH)3 D. Cu(OH)2<br />
Câu 12. Trong các câu sau, câu diễn đạt sai là:<br />
A. 4 Ca: bốn nguyên tử canxi.<br />
B. 2 KCl: hai phân tử kaliclorua.<br />
C. CaCO3: một phân tử canxicacbonat.<br />
D. 2 N2: hai nguyên tử nitơ.<br />
<br />
(Biết H = 1,C = 12,O = 16,S = 32,Al = 27, Na = 23, Zn = 65,Fe = 56,Ca = 40,Cu = 64 )<br />
<br />
KIỂM TRA HÓA 8 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017- 2018<br />
II. TỰ LUẬN: (7 điểm - Thời gian: 30 phút)<br />
Câu 1: (3 điểm)<br />
1.1 Viết CTHH và tính khối lượng mol của các hợp chất sau: (1,5 điểm)<br />
a. C (IV) và H.<br />
b. S (VI) và O.<br />
c. Cu (II) và nhóm SO4(II)<br />
1.2 Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử (phân tử) của các chất<br />
trong các phản ứng hóa học sau: (1,5 điểm)<br />
a. Al + O2 → Al2O3<br />
t<br />
b. Fe(OH)3 <br />
Fe2O3 + H2O<br />
<br />
c. Al + HCl →<br />
AlCl3 + H2↑<br />
Câu 2: (2 điểm) Tính:<br />
a. Số mol của: 6,4 gam đồng và số mol của 3,36 lít O2 (đktc)<br />
b. Thể tích (đktc) của hỗn hợp khí có trong bình chứa gồm: 0,15 mol H2 và 0,2 mol CH4<br />
Câu 3: (2 điểm)<br />
Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh trong không khí sinh ra khí lưu huỳnhđioxit (SO 2).<br />
a. Viết PTHH.<br />
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.<br />
o<br />
<br />
c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết trong không khí oxi chiếm 1/5 về thể tích.<br />
<br />
(Cho biết C = 12, H = 1, S = 32, O = 16 , Cu = 64)<br />
Hết.<br />
<br />
.............................................................................................................................<br />
<br />
KIỂM TRA HÓA 8 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017- 2018<br />
II. TỰ LUẬN: (7 điểm - Thời gian: 30 phút)<br />
Câu 1: (3 điểm)<br />
1.1 Viết CTHH và tính khối lượng mol của các hợp chất sau: (1,5 điểm)<br />
a. C (IV) và H.<br />
b. S (VI) và O.<br />
c. Cu (II) và nhóm SO4(II)<br />
1.2 Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử (phân tử) của các chất<br />
trong các phản ứng hóa học sau: (1,5 điểm)<br />
a. Al + O2 → Al2O3<br />
t<br />
b. Fe(OH)3 <br />
Fe2O3 + H2O<br />
<br />
c. Al + HCl →<br />
AlCl3 + H2↑<br />
Câu 2: (2 điểm) Tính:<br />
a. Số mol của: 6,4 gam đồng và số mol của 3,36 lít O2 (đktc)<br />
b. Thể tích (đktc) của hỗn hợp khí có trong bình chứa gồm: 0,15 mol H2 và 0,2 mol CH4<br />
Câu 3: (2 điểm)<br />
Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh trong không khí sinh ra khí lưu huỳnhđioxit (SO 2).<br />
a. Viết PTHH.<br />
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.<br />
o<br />
<br />
c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết trong không khí oxi chiếm 1/5 về thể tích.<br />
<br />
(Cho biết C = 12, H = 1, S = 32, O = 16 , Cu = 64)<br />
Hết.<br />
<br />