Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA VẤN ĐỀ THỪA NƯỚC<br />
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY THẬN CẤP<br />
TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC<br />
Lê Bảo Huy*, Hoàng Văn Quang*, Hoàng Ngọc Ánh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm tìm hiểu và đánh giá các đặc điểm của thừa dịch cũng<br />
như ảnh hưởng của nó trên tử vong ở những bệnh nhân nặng bị suy thận cấp.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 1/2010 đến 9/2010, có 41 bệnh nhân bị suy thận cấp<br />
trong tổng số 169 bệnh nhân nằm điều trị tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc trên 48 giờ.<br />
Kết quả: Tỷ lệ suy thận cấp là 41/169 ca (24%), trong đó tỷ lệ thừa dịch 18 ca chiếm 43,9%. Nam nhiều<br />
hơn nữ (29ca/12ca), tuổi trung bình (76,34 ± 7,87), creatinin máu trung bình (255,12 ± 102.84 μmol/L), tỷ lệ<br />
thừa dịch > 10% là 18 ca (43,91%), CVP trung bình là 12,6 cmH2O (trong đó mỗi nhóm lần lượt là 10,7 và 15;<br />
p = 0,003), APACHE II mỗi nhóm lần lượt là 20 và 22 với p = 0,015, SOFA lần lượt là 8,65 và 10,44 với p =<br />
0,04 , số tạng suy lần lượt là 1,57 so với 2,39 với p = 0,003; số bệnh nhân có phục hồi chức năng thận là 31 ca<br />
(75,64%) trong đó nhóm không thừa dịch là 18 ca (78,3%) so với 13 ca (72,2%) không phục hồi thận với p =<br />
0,046; số ca tử vong lần lượt là 12 ca (51,2%) và 15 ca (83,3%). Thừa dịch là yếu tố nguy cơ độc lập với tử vong<br />
(OR = 11,6; 95% CI = 1,21-111,9; p = 0,037).<br />
Kết luận: Tổng kết 41 ca bị suy thận cấp tại khoa Hồi sức tích cực chống độc bệnh viện Thống Nhất, chúng<br />
tôi nhận thấy, thừa dịch là yếu tố nguy cơ độc lập, làm tăng số tạng bị suy, ảnh hưởng trên sự phục hồi chức<br />
năng thận và tỷ lệ tử vong.<br />
Từ khóa: Suy thận cấp, tổn thương thận cấp, thừa dịch.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE INITIAL EVALUATIONS TO THE RELATION OF FLUID ACCUMULATION AND OUTCOME<br />
IN PATIENTS WITH ACUTE KIDNEY INJURY AT ICU<br />
OF THONG NHAT HOSPITAL FROM JANUARY TO SEPTEMBER 2010<br />
Le Bao Huy, Hoang Van Quang, Hoang Ngoc Anh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 115 - 121<br />
Object: We conducted this study to assess the characteristics of fluid accumulation and its affects on<br />
mortality of patients with acute kidney injury (AKI).<br />
Materials and methods: Observational cohort study on AKI patients were hospitalized at ICU of Thong<br />
Nhat hospital from January to September 2010.<br />
Results: Of the 169 patients enrolled in this study, 41 (24%) developed AKI with 18 (43.9%) fluid<br />
accumulation. 29 male patients (70%), mean age 76.34 ± 7.87 years; mean of serum creatinin 255.12 ± 102.84<br />
μmol/L), 18 (43.91%) with fluid overload over 10%, mean of CVP 12.6 cmH2O; (10.7 cmH2O and 15 cmH2O,<br />
respectively; p = 0.003); APACHE II 20 and 22, p = 0.015; SOFA 8.65 and 10.44; p = 0.04; number of failure<br />
organs 1.57 and 2.39; p= 0.003; recover kidney function 31 (75.64%) within non-fluid overload group 18<br />
(78.3%) and the opposite 13 (72.2%); p = 0.046; mortality rate 12 (51.2%) and 15 (83.3%); respectively. Fluid<br />
* Khoa HSTC&CĐ - Bệnh viện Thống Nhất<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Lê Bảo Huy,<br />
ĐT: 0903886555 E-mail: huylebao2005@yahoo.com.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
115<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
accumulation is the independent risk factor of mortality (OR = 11.6; 95% CI = 1.21-111.9; p = 0.037).<br />
Conclusion: In 41 patients with AKI at ICU of Thong Nhat hospital, we realized that fluid accumulation is<br />
the independent risk factor, to increase number of failure organs, bad effects on recovery of kidney function as well<br />
as mortality.<br />
Key words: Acute renal failure (ARF), acute kidney injury (AKI), fluid accumulation<br />
hưởng của quá tải dịch trên tử vong của<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
những bệnh nhân nặng bị suy thận cấp.<br />
Suy thận cấp là một trong những tình trạng<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
thường gặp ở bệnh nhân nặng điều trị tại khoa<br />
săn sóc tích cực, đặc biệt là những bệnh nhân có<br />
Đối tượng<br />
tuổi, có nhiều bệnh lý phối hợp. Đây là một<br />
Từ tháng 1 đến tháng 9/2010, chúng tôi<br />
trong những yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng<br />
thu thập được 41 bệnh nhân được ghi nhận bị<br />
sống còn của những bệnh nhân sau khi xuất<br />
suy thận cấp trong thời gian nằm điều trị tại<br />
viện, tuổi thọ trung bình giảm 3 năm. Tỷ lệ tử<br />
khoa Hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện<br />
vong cao trong suy thận cấp được chi phối bởi<br />
Thống Nhất.<br />
nhiều yếu tố: bệnh nền, thiếu máu, mức độ nặng<br />
Được chia thành hai nhóm<br />
của bệnh, nhiễm trùng, thừa dịch, thở máy, sử<br />
Nhóm 1: Tổn thương thận cấp không có quá<br />
dụng thuốc vận mạch.<br />
tải dịch.<br />
Truyền dịch được chỉ định rộng rãi cho<br />
Nhóm 2: Tổn thương thận cấp kèm quá tải<br />
bệnh nhân bị hay có nguy cơ tổn thương thận<br />
dịch.<br />
cấp. Tuy nhiên hậu quả của việc truyền dịch<br />
quá mức vẫn chưa được chú ý nhiều(3). Sự<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
thừa dịch có thể dẫn đến tổn thương tạng, làm<br />
Tất cả các bệnh nhân được xác định có tổn<br />
chậm lành vết thương và nhiễm trùng bệnh<br />
thương thận cấp<br />
viện, đặc biệt ở những bệnh nhân bị tổn<br />
- Creatinin tăng thêm 44 mol/L nếu<br />
thương thận cấp vì khả năng bài tiết nước tiểu<br />
Creatinin ban đầu < 133 mol/L.<br />
đã bị suy giảm. Một số nghiên cứu cho thấy,<br />
- Hay Creatinin tăng thêm 88 mol/L nếu<br />
sự thừa dịch làm tăng tỷ lệ tử vong trong 60<br />
133 mol/L Creatinin ban đầu 442 mol/L.<br />
ngày của bệnh nhân suy thận cấp(4).<br />
Trong 3 thập kỷ qua, mặc dù có những tiến<br />
bộ trong lĩnh vực hồi sức và sự phát triển của<br />
ngành lọc máu nhưng tiên lượng của những<br />
bệnh nhân suy thận cấp vẫn còn nghèo nàn, tỷ<br />
lệ tử vong 40 - 65%.<br />
Với đặc điểm là đơn vị hồi sức tích cực<br />
điều trị đa số các bệnh nhân có tuổi, trong<br />
nhiều năm qua, chúng tôi ghi nhận có một tỷ<br />
lệ không nhỏ bệnh nhân bị suy thận cấp sau<br />
khi vào viện do nhiều nguyên nhân trong đó<br />
có quá tải dịch. Chúng tôi tiến hành nghiên<br />
cứu đề tài “Bước đầu nghiên cứu mối liên hệ<br />
giữa vấn đề thừa nước và kết quả điều trị bệnh<br />
nhân suy thận cấp” nhằm đánh giá ảnh<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- Creatinin trước đây > 442 mol/L.<br />
- Có tiền sử chạy thận nhân tạo hay<br />
ghép thận.<br />
Suy tim độ 3 - 4 theo NYHA<br />
Bệnh nhân tử vong trong vòng 48 giờ đầu<br />
nhập HSTC.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Tiến cứu, mô tả.<br />
Biến số<br />
<br />
Đặc điểm chung<br />
- Tuổi<br />
<br />
116<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
- Giới<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
<br />
- Bệnh nền.<br />
<br />
Phần mềm SPSS 11.5 for Windows.<br />
<br />
- Cân nặng- nước xuất nhập hàng ngày.<br />
<br />
Mức khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.<br />
<br />
Xét nghiệm máu:<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
- Nồng độ creatinin huyết tương.<br />
<br />
Đặc điểm chung<br />
<br />
- Nồng độ ure huyết tương.<br />
<br />
Trong khoảng thời gian từ tháng 1/2010 đến<br />
tháng 9/2010 có 196 bệnh nhân vào điều trị tại<br />
khoa HSTC-CĐ, trong đó có 168 bệnh nhân nằm<br />
điều trị trên 48 giờ.<br />
<br />
100<br />
80<br />
60<br />
40<br />
20<br />
0<br />
<br />
65.22<br />
<br />
55.56<br />
47.83<br />
<br />
22.22<br />
8.7<br />
<br />
34.78<br />
0<br />
<br />
44.44<br />
39.13 34.78<br />
27.78 27.78<br />
21.74<br />
26<br />
11.1<br />
<br />
Thừa dịch khi tăng cân > 10%<br />
<br />
Không thừa dịch (n = 23)<br />
Thừa dịch (n = 18)<br />
<br />
MN<br />
<br />
Công thức tính % thừa dịch<br />
% thừa dịch = ((nước nhập-nước xuất)/ cân<br />
nặng lúc nhập viện (kg) x 100<br />
<br />
Phân bố bệnh đi kèm<br />
94.44<br />
<br />
M<br />
<br />
Thừa dịch: ghi nhận nước nhập- xuất<br />
trong vòng 3 ngày trước khi chẩn đóan tổn<br />
thương thận cấp cho đến khi bệnh nhân<br />
xuất khoa HSTC.<br />
<br />
TB<br />
<br />
Các định nghĩa<br />
<br />
im<br />
<br />
Xét nghiệm nước tiểu: trụ HC, BC, protein,<br />
điện giải, ure, creatinin niệu.<br />
<br />
yt<br />
<br />
- Công thức máu<br />
<br />
Số bệnh nhân được ghi nhận có tình trạng<br />
suy thận cấp là 41 ca chiếm tỷ lệ 24%. Tỷ lệ bệnh<br />
nhân suy thận cấp có kèm theo tình trạng quá<br />
tải dịch là 43,9% (18 bệnh nhân so với 23 bệnh<br />
nhân không có quá tải dịch). Tỷ lệ nam và nữ là<br />
1: 2,3 (trong đó nam 29 bệnh nhân chiếm 70,3%<br />
và nữ 12 bệnh nhân chiếm 29,7%).<br />
<br />
Su<br />
<br />
- Albumin máu.<br />
<br />
PD<br />
<br />
- Protid máu<br />
<br />
CO<br />
<br />
- Khí máu.<br />
<br />
%<br />
<br />
- Điện giải đồ.<br />
<br />
Bệnh<br />
<br />
Thời gian thừa dịch:<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố các bệnh đi kèm<br />
<br />
Tổng số ngày bệnh nhân tăng cân > 10%<br />
<br />
Nhận xét: Ở nhóm thừa dịch tỷ lệ bệnh nhân<br />
tăng huyết áp cao hơn (94,44% so với 65,22%; p<br />
< 0,05). Ngược lại nhóm không thừa dịch có tỷ lệ<br />
bệnh nhân COPD chiếm ưu thế.<br />
<br />
Phục hồi thận<br />
Khi giá trị tăng creatinin giảm 44mol/L<br />
hay 20% giá trị ban đầu.<br />
Các bệnh nhân có chạy thận nhân tạo: không<br />
còn cần chạy thận tiếp tục sau khi xuất viện.<br />
Bảng 1: Các đặc điểm chung<br />
Đặc điểm chung<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Chung<br />
(n= 41,%)<br />
76,34 ± 7,87<br />
29 (70,30)<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
12 (29,70)<br />
<br />
4 (17,40)<br />
<br />
8 (44,44)<br />
<br />
57,49 ± 9,20<br />
29 (70,30)<br />
6 (14,60)<br />
32 (78)<br />
21 (51,22)<br />
8 (19,51)<br />
10 (24,39)<br />
<br />
59,57 ± 9,60<br />
13 (56,50)<br />
2 (8,70)<br />
15 (65,22)<br />
11 (47,83)<br />
8 (34,78)<br />
5 (21,74)<br />
<br />
54,83 ± 8,10<br />
16 (88,88)<br />
4 (22,22)<br />
17 (94,44)<br />
10 (55,56)<br />
0 (0)<br />
5 (27,78)<br />
<br />
Tuổi<br />
Giới (n,%)<br />
<br />
Cân nặng ban đầu (kg)<br />
Các bệnh lý đi kèm (n,%) > 2 bệnh<br />
Suy thận mạn<br />
Tăng huyết áp<br />
Đái tháo đường<br />
COPD<br />
Bệnh gan mạn<br />
<br />
Suy thận cấp không Suy thận cấp có quá<br />
quá tải dịch, (n=23,%) tải dịch, (n= 18, %)<br />
76,74 ± 8,64<br />
75,83 ± 6,86<br />
19 (82,60)<br />
10 (55,56)<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
P<br />
> 0,05<br />
0,059<br />
> 0,05<br />
0,014*<br />
0,224<br />
0,025*<br />
0,623<br />
0,005*<br />
0,655<br />
<br />
117<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Đặc điểm chung<br />
Suy tim<br />
Bệnh mạch vành<br />
Tai biến mạch máu não<br />
Các đặc Huyết áp tâm thu (mmHg)<br />
điểm lâm HA tâm trương (mmHg)<br />
sàng<br />
HA trung bình (mmHg)<br />
Thân nhiệt (°C)<br />
Nhịp tim (lần/phút)<br />
Nước tiểu 24h (ml)<br />
Thiểu niệu (n,%)<br />
CVP (cmH2O)<br />
Thể tích dịch dư (lít)<br />
< 0%<br />
% thừa<br />
dịch<br />
0%-10%<br />
10%-20%<br />
> 20%<br />
APACHE II<br />
SOFA lúc chẩn đoán STC<br />
Số tạng suy<br />
Creatinine (μmol/L)<br />
Các chỉ số<br />
cận lâm<br />
Ure máu (mmol/L)<br />
sàng<br />
pH máu<br />
Kali máu (mEq/L)<br />
3<br />
Bạch cầu (1000/mm )<br />
Protid máu (g/L)<br />
Albumin máu (g/L)<br />
<br />
Chung<br />
(n= 41,%)<br />
11 (26,83)<br />
17 (41,46)<br />
10 (24,39)<br />
116,95 ± 21,09<br />
66,96 ± 12,44<br />
91,95 ± 14,62<br />
37,55 ± 0,63<br />
103,15 ± 18,90<br />
1021 ± 723<br />
10 (24,39)<br />
12,61 ± 4,67<br />
5,29 ± 2,36<br />
4 (9,76)<br />
<br />
Suy thận cấp không Suy thận cấp có quá<br />
quá tải dịch, (n=23,%) tải dịch, (n= 18, %)<br />
6 (26)<br />
5 (27,78)<br />
9 (39,13)<br />
8 (44,44)<br />
8 (34,78)<br />
2 (11,11)<br />
113,7 ± 13,75<br />
121,11 ± 27,73<br />
65 ± 7,70<br />
69,44 ± 15,13<br />
89,34 ± 11,26<br />
95,28 ± 17,82<br />
37,5 ± 0,70<br />
37,57 ± 0,57<br />
92,87 ± 15,83<br />
103,56 ± 22,72<br />
1304 ± 759<br />
730 ± 683<br />
4 (17,39)<br />
6 (33,33)<br />
10,74 ± 3,92<br />
15,00 ± 4,55<br />
2,63 ± 2,35<br />
8,68 ± 2,85<br />
4 (17,49)<br />
0 (0)<br />
<br />
P<br />
0,903<br />
0,732<br />
0,080<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
>0,05<br />
< 0,05**<br />
< 0,05**<br />
> 0,05<br />
0,003**<br />
< 0,05**<br />
<br />
19 (46,34)<br />
14 (34,15)<br />
4 (9,76)<br />
22,07 ±2,10<br />
9,54 ± 3,07<br />
1,93 ± 0,90<br />
255,12 ± 102,84<br />
<br />
19 (82,6)<br />
0 (0)<br />
0 (0)<br />
20,78 ± 2,10<br />
8,65 ± 3,11<br />
1,57 ± 0,59<br />
238,17 ± 111,71<br />
<br />
0 (0)<br />
14 (77,78)<br />
4 (22,22)<br />
22,17 ± 1,79<br />
10,44 ± 3,05<br />
2,39 ± 1,03<br />
276,77 ± 88,44<br />
<br />
0,015**<br />
0,042**<br />
0,003**<br />
0,238<br />
<br />
21,08 ± 8,83<br />
7,275 ± 0,13<br />
4,55 ± 0,99<br />
13,49 ± 5,63<br />
61,82 ± 8,55<br />
29,07 ± 2,15<br />
<br />
19,33 ± 8,23<br />
7,27 ± 0,11<br />
4,78 ± 1,16<br />
15,02 ± 6,08<br />
63,02 ± 8,73<br />
29,58 ± 5,22<br />
<br />
23,31 ± 9,29<br />
7,28 ± 0,94<br />
4,23 ± 0,67<br />
11,54 ± 4,43<br />
60,29 ± 8,30<br />
29,34 ± 3,77<br />
<br />
0,155<br />
0,938<br />
0,085<br />
0,048**<br />
0,316<br />
0,928<br />
<br />
Nhận xét: Nhóm suy thận cấp có thừa dịch<br />
có trên 2 bệnh nền nhiều hơn (88,88% so với<br />
56,5%; p < 0,05), cũng như nhịp tim nhanh, CVP<br />
cao, điểm APACHE II lúc nhập khoa, và điểm<br />
<br />
SOFA lúc phát hiện suy thận cấp, số tạng bị suy<br />
nhiều hơn với p < 0,05.<br />
<br />
Bảng 2: Phương pháp điều trị và kết quả<br />
Đặc điểm chung<br />
<br />
Chung<br />
n= 41,%<br />
<br />
Nội khoa<br />
<br />
25 (60,97)<br />
<br />
Chạy thận ngắt quãng<br />
Siêu lọc<br />
Hoàn toàn<br />
Không hoàn toàn<br />
Không phục hồi<br />
Có phục hồi<br />
<br />
Suy thận cấp không có<br />
quá tải dịch, (n= 23, %)<br />
Điều trị (n,%)<br />
10 (43,48)<br />
<br />
Suy thận cấp có quá tải<br />
dịch, (n= 18, %)<br />
<br />
P<br />
<br />
15 (83,33)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
6 (14,63)<br />
3 (13)<br />
10 (24,39)<br />
5 (21,74)<br />
Phục hồi chức năng thận (n,%)<br />
16 (39,60)<br />
10 (43,50)<br />
<br />
3 (16,67)<br />
5 (26,83)<br />
<br />
15 (36,60)<br />
<br />
7 (38,90)<br />
<br />
8 (34,80)<br />
<br />
6 (33,30)<br />
<br />
10 (24,40)<br />
5 (21,70)<br />
31 (75,61)<br />
18 (78,30)*<br />
Kết quả điều trị (n,%)<br />
<br />
5 (27,80)<br />
13 (72,20)*<br />
<br />
14 (34,15)<br />
27 (65,85)<br />
<br />
3 (16,67)<br />
15 (83,33)<br />
<br />
0,037*<br />
<br />
Sống - chuyển khoa<br />
Chết - xin về<br />
<br />
118<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
11 (47,83)<br />
12 (51,17)<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
Nhận xét: Nhóm thừa dịch có tỷ lệ tử vong<br />
cao hơn và phục hồi thận kém hơn.<br />
Ghi chú: * phép kiểm χ2, khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05, **<br />
phép kiểm T, khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.<br />
<br />
Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng<br />
suy tạng<br />
Yếu tố<br />
Tuổi<br />
Thừa dịch<br />
APACHE II<br />
<br />
OR<br />
6,30<br />
2,45<br />
10,50<br />
<br />
95% CI<br />
0,86-1,19<br />
1,21-111,9<br />
0,92-2,80<br />
<br />
P<br />
0,003<br />
0,015<br />
0,530<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Giới<br />
Bệnh nhân nam chiếm 29 ca (70,3%) so với<br />
nữ 12 ca (29,7%). Tỷ lệ bệnh nhân nam và nữ ở<br />
hai nhóm bệnh khác biệt không có ý nghĩa<br />
thống kê với p = 0,059. Điều này cũng tương tự<br />
các tác giả khác, tỷ lệ nam giới chiếm từ 59% đến<br />
62%. Do nam giới có nhiều yếu tố nguy cơ phải<br />
nhập viện như tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính như<br />
tăng huyết áp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tai<br />
biến mạch máu não cao hơn nữ.<br />
<br />
Nhận xét: Tuổi càng lớn làm tăng nguy cơ<br />
suy tạng 6,3 lần; p < 0,003 và thừa dịch làm tăng<br />
nguy cơ suy tạng gấp 2,45 lần với p < 0,015.<br />
<br />
Trọng lượng ban đầu: cân nặng ban đầu<br />
không khác biệt giữa hai nhóm lần lượt là<br />
59,57kg và 54,83 kg; p > 0,05.<br />
<br />
Bảng 4: Các yếu tố tiên lượng qua phân tích đa biến<br />
<br />
Các bệnh đi kèm: Các bệnh nền thường gặp<br />
nhất là: tăng huyết áp 32 ca (chiếm 78%), đái<br />
tháo đường típ 2 có 21 ca (51,22%), bệnh mạch<br />
vành 17 ca (41,46%). Nhóm bệnh nhân có tiền sử<br />
tăng huyết áp bị thừa dịch nhiều hơn, ngược lại<br />
nhóm bệnh nhân COPD ít bị thừa dịch. Sự khác<br />
biệt giữa hai nhóm xảy ra ở bệnh tăng huyết áp<br />
lần lượt (65,22% so với 94,44%; p = 0,025) và ở<br />
bệnh COPD (34,78% so với 0%; p = 0,005).<br />
<br />
Yếu tố<br />
Thừa dịch<br />
SOFA<br />
APACHE II<br />
Tuổi<br />
<br />
OR<br />
11,60<br />
1,62<br />
1,60<br />
1,01<br />
<br />
95% CI<br />
1,21-111,90<br />
0,92-2,80<br />
0,82-3,16<br />
0,86-1,19<br />
<br />
P<br />
0,037<br />
0,090<br />
0,170<br />
0,870<br />
<br />
Nhận xét: Thừa dịch làm tăng nguy cơ tử<br />
vong gấp 11,6 lần với p < 0,037.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Do số liệu thu thập còn ít, nên trong nghiên<br />
cứu này chúng tôi xin nêu ra một số nhận xét<br />
chung về tình trạng suy thận cấp trên những<br />
bệnh nhân có tình trạng thừa dịch, nằm tại khoa<br />
HSTC-CĐ.<br />
<br />
Ở các bệnh nhân suy thận cấp có quá tải<br />
dịch bị mắc nhiều bệnh mạn tính (hơn hai bệnh)<br />
nhiều hơn so với nhóm không quá tải dịch với<br />
tỷ lệ 88,88% so với 56,5%; p = 0,014.<br />
<br />
Về đặc điểm chung<br />
<br />
Về huyết áp<br />
Giữa hai nhóm không có sự khác biệt về trị<br />
số huyết áp tâm thu, tâm trương (bảng 1)<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nhân suy thận cấp trong nghiên<br />
cứu này thấp hơn nghiên cứu của các tác giả<br />
trong và ngoài nước (tỷ lệ trong nghiên cứu của<br />
Didier Payen là 36%), có thể do cỡ mẫu của<br />
chúng tôi còn ít.<br />
<br />
Tuổi<br />
Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên<br />
cứu là 76, nhỏ nhất là 56 và lớn nhất là 92 tuổi,<br />
cao hơn các tác giả khác do nghiên cứu này<br />
được tiến hành tại bệnh viện Thống Nhất là<br />
trung tâm nghiên cứu và điều trị của người cao<br />
tuổi. Tuổi trung bình ở hai nhóm lần lượt là<br />
76,74 ± 8,64 và 75,83 ± 6,86; p > 0,05.<br />
<br />
Các đặc điểm lâm sàng<br />
<br />
Về thân nhiệt<br />
Nhiệt độ cao nhất là 39,5°C thấp nhất là<br />
36,5°C taị thời điểm chẩn đoán suy thận cấp,<br />
khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống<br />
kê với p > 0,05. Sốt thường liên quan đến tình<br />
trạng nhiễm trùng của bệnh nhân.<br />
Về nhịp tim<br />
Nhóm bệnh nhân có quá tải dịch có nhịp tim<br />
nhanh hơn nhóm còn lại lần lượt là 103 lần/phút<br />
so với 92 lần/ phút, khác biệt có ý nghĩa với p <<br />
0,05. Đa số bệnh nhân trong nghiên cứu đều cao<br />
tuổi, tuổi trung bình là 76 tuổi, có nhiều bệnh<br />
nền phối hợp, nhất là các bệnh về tim mạch, sự<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
119<br />
<br />